1. Căn cứ đềxuất
1.3. Giải pháp đềxuất
Giải pháp nâng cao ý thức khách hàng trong việc quan tâm đến môi trường cũng như hiểu biết vềlợi ích khi sửdụng các sản phẩm xanh
Với sát bùng nổcủa thời đại 4.0 thì kết quảkhảo sát đã chỉra khách hàng chủ yếu biết đến những thông tin vềsản phẩm qua kênh Internet sau đó là họcập nhật thông tin từnhững tin tức ti vi, báo chí. Mặc dù họbiết đến những lợi ích của sản phẩm xanh nhưng người tiêu dùng vẫn còn vô tư thậm chí là thờ ơ trước những vấn đềô nhiễm môi trường, tinh thần tuyên truyền vận động chưa thực sựcao bởi họ nghĩ đấy là việc của nhà nước, không phải nghĩa vụcủa mình hay vì những người xung quanh không bảo vệthì họcũng không cần làm. Bởi do lối suy nghĩ cổhũ và ích kỉnhư vậy đã phần nào thểhiện thái độbảo vệmôi trường còn chưa cao trong bộ
phận người tiêu dùng nên cho dù họnhận thức được lợi ích và tính hiệu quảcủa sản phẩm xanh thì họcũng ít mua các sản phẩm xanh bởi khảnăng khó thay thếcủa nó. Do đó, siêu thịkhông chỉthực hiện chiến dịch tiêu dùng xanh một mình mà nên kết hợp với cơ quan chức năng thực hiện chương trình phổbiến nâng cao ý thức và thái độcủa người tiêu dùng đối với các sản phẩm xanh và có những quyết định cũng như hành động góp phần bảo vệmôi trường.
Đặc biệt lớp trẻlà những học sinh viên chính là những thếhệtiềm năng với những tư tưởng mới và sáng tạo. Chính vì vây, việc đềra những chương trình hướng đến các thếhệtương lai đểnâng cao kiến thức và ý thức bảo vệmôi trường cho thế hệtương lai này là vô cũng quan trọng và cần thiết.
Ngoài ra các cơ quan cũng nên cần thực hiện mạnh hơn các chương trình khuyến khích người tiêu dùng sửdụng túi thân thiện thay cho túi nilon và các sản phẩm sạch, nhãn xanh thay cho các sản phẩm thông thường gây ô nhiễm môi trường.
Giải pháp vềxúc tiến doanh nghiệp
Hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp chính là một trong những yếu tốquan trọng thúc đẩy và nâng cao hành vi của người tiêu dùng. Vì vây, siêu thịcần có những chính sách xúc tiến hợp lý vừa góp phần kích thích khách hàng vừa nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh.
Có thểnói, quảng cáo là một trong những hoạt động quan trong trong việc xúc tiến. Vì vây, siêu thịcần chú trọng và dành nhiều sựchú trọng cho việc quảng cáo.
Đầu tiên cần xác định được mục tiêu quảng cáo nhưng nó phải phụthuộc vào đặc điểm của mỗi sản phẩm và khách hàng khách nhau trong mỗi thời điểm khác nhau. Mục tiêu quảng cáo của siêu thịcần tăng cường sựnhận thức vềsản phẩm, yêu thích sản phẩm cũng như tăng sựghi nhớvềsản phẩ. Khi đó mục tiêu đó chính là “Tăng sựyêu thích đối với sản phẩm xanh.
Sau khi xác định được mục tiêu, siêu thịcần xác định được đối tượng quảng cáo và tập trung vào những khách hàng tiềm năng và khách hàng có nhu cầu.
Thiết kếcác chương trình quảng cáo với thông điệp phải thểhiện được đặc tính cũng như những giá trịthiết thực mà sản phẩm xanh mang lại cùng với những chương trình khuyến mãiđối với những dản phẩm này. Phương tiện quảng cáo hiệu
quảtrong giai đoạn hiện nay chính là các trang mạng xã hôi. Khi tỷlệngười sửdụng và theo dõi thông tin qua các trang mạng xã hội ngày càng nhiều thì việc thực hiện hợp lý các quảng cáo vào những thời điểm thích hợp trên các trang mạng sẽthu hút và gây sựtò mò cho khách hàng từ đó có những tác động tới hành vi mua. Song, siêu thịcần hoạch địch mức ngân sách quảng cáo hợp lý đểvẫn đảm bảo hiệu quảkinh doanh.
Có thểtiến hành chạy vào khung giờmà có lượng người truy cập cao hay cập nhật qua TV và các trang báo đồng thời tích cực giới thiệu vềcác sản phẩm xanh, đào tạo một đội ngũ chuyên môn cao tư vấn và thu hút được khách hàng.
Cuối cùng siêu thịcần tiến hành đánh giá hiệu quảng cáo thông qua việc doanh sốbán được sản phẩm xanh trước và sau khi quảng cáo, mức độnhận biết và ghi nhớcủa khách hàng thông qua bảng câu hỏi khảo sát ý kiến khách hàng.
Việc quan hệcông chúng và hoạt động tuyên truyền cũng là một trong những chính sách sẽPR được siêu thịnhư tổchức các chương trình tri ân khách hàng, thường xuyên thu thập và ghi nhận các ý kiến đánh giá của khách hàng đểhoàn thiện hơn chính sách của siêu thị.
Thường xuyên gửi tin nhắn cũng như email tới khách hàng vềcác chương trình khuyến mãi của siêu thịhay gửi lời chúc tới họvào những dịp đặc biệt.
Giải pháp nâng cao tính thuận tiện và sẵn có của sản phẩm
Một sản phẩm tốt không chỉlà mẫu mã, bao bì mà có cảchất lượng, kỹthuật sản xuất, nguồn gốc sản phẩm và quy trình sản xuất phù hợp. Tuy nhiên không phải vì vậy mà chúng ta chỉnên quan tâmđến một mình chất lượng của sản phẩm mà cũng dành thời gian cho việc cải tiến và thiết kếbao bì bắt mắt và có chất lượng đảm bảo hơn đểtăng sựhài lòng của khách hàng.
Từthực trạng kinh doanh của siêu thịCo.opmart cũng như kết quả điều tra siêu thịcần thực hiện những giải pháp
Tiến hành các hính sách hợp tác với những nhà cungứng để đảm bảo đầu vào sản phẩm cũng như sự đa dạng sản phẩm đồng thời tuyên truyền cho kháh hàng hiểu và nắm bắt rõ hơn nguồn gốc của sản phẩm.
Thành lập một đội ngủkiểm định chất lượng đầu vào sản phẩm nghiêm ngắt để đảm bảo được nguồn gốc sản phẩm cũng như uy tín thương hiệu.
Đầu tư đến việc thiết kếcác bao bì cũng như kiểu dáng của sản phẩm xanh thật bắt mắt đểchúng không những có ích mà luôn đẹp mắt và gây sựthu hút cho người tiêu dùng khi mua sắm. Có thểtiến hành hợp tác với các nhà sản xuất đểcó những thiết kếphù hợp với thịhiếu khách hàng.
Nâng cao chất lượng dịch vụtại siêu thịnhư cải tạo thiết kếlại cách trang trí lại từng bộphận, đào tạo một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tận tụy vì khách hàng. Đặt chất lượng sản phẩm làm mục tiêu phấn đấu cho toàn siêu thị đểcàng ngày phát triển vững mạnh hơn và có chất lượng tốt hơn so với các đối thủkinh doanh trên địa bàn. Việc nằm tại trung tâm thành phốdu lịch cũng đón khá nhiều khách du lịch nên việc nâng cao chất lượng dịch vụsẽtạo được hiệuứng tốt với khách hàng cũng như đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ.
Đa dạng các loại sản phẩm xanh. Theo người tiêu dùng, họgần như không thoải mái khi tìm sản phẩm xanh vì tính thiếu đa dạng của nó. Do đó, siêu thịcần nghiên cứu kĩ thịtrường cũng như nhu càu của người tiêu dùng đểphát triển và phân phối thêm nhiều sản phẩm thuộc sản phẩm xanh nhằm tạo sựthuận tiện và lôi kéo được nhiều khách hàng.
Giải pháp vềgiá cả
Theo kết quảkhảo sát thu được thìđa phần người tiêu dùng đều đồng ý và cho rằng mức giảcảcủa các sản phẩm xanh là hợp lý cũng như phù hợp với chất lượng và lợi ích của nó trong điều kiện kinh tếxã hội hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tếrào cản chính đểkhách hàng mua sản phẩm xanh chính là yếu tổgiá cả. Mặc dù họnhận thức được việc giá cảcủa sản phẩm xanh như vậy là hợp lý với chất lượng và lợi ích của nó nhưng người tiêu dùng vẫn e dè vềgiá cảcủa sản phẩm khi các sản phẩm này có giá khá cao so với các sản phẩm khác. Chính vì vậy, dù cảkhi ý thức được lợi ích nhưng vì giá cảnên người tiêu dùng đã không dẫn đến hành vi mua sản phẩm xanh.
Do đó, doanh nghiệp cần có những chính sách điều chỉnh giá cảsao cho hợp lý vửa đảm bảo hiệu quảdoanh thu nhưng cũng tạo được những nền tảng cơ bản đầu tiên đểngười tiêu dùng mua các sản phẩm xanh.
Siêu thịcó thểthực hiện chương trình giảm giá các sản phẩm xanh nhưng phải xác định được mức giá sàn có thểchấp nhận trên thịtrường đểxác định mức giá giảm cũng như đảm bảo giá của sản phẩm đạt mức hợp lý vàđược khách hàng chấp nhận. Muốn vậy, siêu thịcần tiến hành các nghiên cứu thịtrường khảo sát tìm hiểu mức giá của những đối thủbằng cách đào tạo một đội ngũ marketing giỏi và thật sự có năng lực, tiến hàng nghiên cứu và xây dựng mức giá đồng thời tiết kiệm tối đa các chi phí phát sinh không cần thiết.
Giải pháp trong việc tác độngảnh hưởng xã hội đến người tiêu dùng
Thường xuyên chủ động và liên hệtrực tiếp với những khách hàng có nhu cầu đểcó những kếhoạch đápứng hợp lý và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Có những biện pháp khuyến khích với những khách hàng lớn như các doanh nghiệp, khách sạn hay những khách buôn xây dựng một mối quan hệlâu dài nhờhình thức chăm sóc dịch vụkhách hàng.
Tạo động lực cho đội ngũ cán bộnhân viên bằng những chính sách lương thưởng, hoa hồng và phúc lợi.
Tiến hành đẩy mạnh các hoạt động quảng bá giới thiệu thông qua các chương trình quảng cáo.
Tiến hành phát triển hệthống phân phối và tạo mối quan hệmật thiết với các doanh nghiệp lớn đểtạo hiệu quảphân phối cũng như mởrộng thịtrường trong tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng và các tỉnh trong khu vực nói chung.
PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Nói tóm lại, khi cuộc sống ngày càng hiện đại, kinh tếngày càng phát nhu cầu đời sống của con người ngày càng tăng cao thì hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Nó không còn là vấn nạn của một tỉnh hay một quốc gia nữa mà là bài toán cho toàn thếgiới. Hiệuứng nhà kính, thiên tai, lũ lụt, động đất hay núi lửa phun trào ngày càng nhiều, không khí thì ô nhiễm ngày càng nặng nềchính là hậu quảcủa việc ô nhiễm môi trường gây nên. Vì vây, cần có những giải pháp đểbảo vệ môi trường sống của con người cũng như sinh vật mà trong đó việc mua các sản phẩm xanh chính là một trong những hành động giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như đảm bảo sức khỏe cho con người là một giải pháp tốt và đang trởthành xu hướng trong thời gian gần đây.
Các sản phẩm xanh là những sản phẩm thân thiện với môi trường và đang dần được người tiêu dùng quan tâm. Do đó, siêu thịCo.opmart Huếcũng cập nhất bày bán những sản phẩm xanh không chỉvì mục tiêu lợi nhuận mà vì cảtrách nhiệm xã hội.
Từnghiên cứu có thểthấy được giữa những người tiêu dùng có giới tính, độ tuổi, thu nhập và nghềnghiệp khác nhau có những sự ảnh hưởng khác nhau tới hành vi mua của họ.
Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy đa phần khách hàng chưa có sự đồng ý cao vềchương trình xúc tiến của siêu thị. Đa số, họ đã cảm thấy hài lòng vềmức giá cả cũng như chất lượng của sản phẩm song họkhông cập nhật và thấy hài lòng về những chương trình xúc tiến của siêu thị. Chính vì vây, siêu thịcần đẩy mạnh các chương trình xúc tiến, khuyến mãi, dùng thửvà nhiều chương trình marketingđể nâng cao nhận biết, thái độcủa khách hàng cũng như nâng cao doanh thu cho mình.
Qua đó, ta có thểnhận thấy được tiềm năng phát triển kinh doanh các sản phẩm xanh. Bởi vây, siêu thịcần nghiên cứu thật kĩ các đối tượng khách hàng để thấu hiểu hết được nhu cầu của họvà đưa ra những chính sách hợp lý nhất đem lại sự thuận tiện cho khách hàng.
2.Kiến nghị
2.1.Đối với Nhà nước
Cần đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu vềnhững lợi ích của các sản phẩm xanh.
Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệmôi trường đồng thời giám sát hiệu quảchất lượng của sản phẩm xanh.
Tạo điều kiện đểsiêu thịtiếp cận với người dân đểcó thểquảng bá các sản phẩm xanh.
Phối hợp với các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện chiến dịch tiêu dùng xanh nhằm nâng cao nhận thức của người dân.
Đánh thuếcao hơn đối với những doanh nghiệp sản xuất bao bì túi nilon và những sản phẩm gây hại cho môi trường.
Khuyến khích mọi người sửdụng tiết kiệm nguồn tài nguyên góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
2.2.Đối với siêu thịCo.opmart
Nhân lực là một trong những yếu tốvô cùng quan trọng đối với mỗi doanh. Một hệthống đội ngũ nhân viên với trìnhđộchuyên môn cao cùng ý thức, thái độvà tinh thần trách nhiệm cao sẽcó những tác động tích cực đến khách hàng khi họ đặt chân tới mua sắm tại siêu thịnên việc chú trongk đào tạo một đội ngũ nhân viên chất lượng tốt là vô cùng cần thiết.
Nhằm tăng cường hơn nữa sựthu hút và nhận thức của khách hàng cần đẩy mạnh các chiến dịch marketing vềsản phẩm xanh trên các trang mạng xã hội và những cẩm nang mua sắm của siêu thị.
Huấn luyện cho nhân viên trong siêu thịvềlợi ích được mang lại bởi các sản phẩm xanh từ đó giới thiệu đến mọi người.
Áp dụng các công nghệkhoa học và quản lý khoa học góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sựtin cậy cho người tiêu dùng.
Đánh giá và thiết kếcác chương trình marketing phù hợp đểlôi kéo được khách hàng.
3.Hạn chếcủa đềtài
Đềtài nghiên cứu chỉtiến hành điều tra trên 150 người tiêu dùng tại siêu thị Co.opmart Huếvới phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên việc tiếp xúc ngẫu nhiên với những người tiêu dùng có tính đại diện chưa cao. Muốn có được một kết quả nghiên cứu mang tính đại diện và tính khoa học hơn thì cỡmẫu điều tảphải lớn hơn nhằm đạt độtin cậy cao hơ. Các nghiên cứu tiếp theo cần điều tra về đặc điểm lối sống cũng như thói quen của người tiêu dùng đểhiểu rõ hơn nữa hành vi tiêu dùng xanh cũng như sựtác động của các nhân tố đến hành vi và thói quen mua sắm sản phẩm xanh của họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
1. Justin Paul, Ashwin Modi, Jayesh, Patel (2016),Predicting green product
consumption using theory of planed behavior and reasoned action, Journal of Retaling and Consumer Services,29 pp 123-134.
2. Hui – hui zhao, Qian Gao, Yao Ping Wu, Yuan Wang, Xiao – dong Zhu (2014),“What affects green consumer behavior in China. A case study from
Qingdao”, Jounal of cleaner Production, 63, pp 143-151.
3. Mark R Glein, Jeffery S. Simith, Dematra Andrew, J. Joseph Cronin Jr (2013),Aganinst the Green AMulti method Examination of the Barriers to Green
Consumption, 89 pp 44-61.
4. Kotler anf Keller (2012):Marketing Managerment14, pp 122-239.
5. Philip Kotler (2011),Reinventing Marketing to manage the environmental
imperative, pp 132-135.
6. Philip Kotler (2011),Quản trịMarketingdo PTS Vũ Trọng Hùng dịch nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
7. Neti, Sisira (2011)Social Media and its Role in Marketing, In Juornal of En
terprise Computing ami buusnes Systems, 1 (2), 1-16.
8. Fishbein M & Ajzen I (2010),Predicting and Chaning Behavior: the
Reasoned Ation Approach, Psychology Press, NewYork.
9.I, Ajzen (2010),Feenquently Asked Questions, Retrieved. 10. Peattie. Green Consumption: Behavior and Norms, 2010
11. Alsmadi, S (2008) “Green marketing and the concern over the environment
measuring environmental consciousness of Jordanian, Jour of Promotion Management”, pp 339-61.
12.Knstensson, Per, Jonas Matthing and Niklas Johansson (2008),Key Strategies
for the Succrssful.
13. Pickett- Baker, J and Ozaki R (2008)Pro- environmental products marketing
14. Alfedsson, (2004) Green Consumption no solution for climate change29 (4), 513-524.
15. Ricky Y K Chan (2001)Determinants of Chinese Consumers’ Green
purchase behavior Psychology & Marketing,18 (4), 389-413.
16. Ajzen, I and Fishbein, M (1997)“Attitude behavior relation a theoretical
analysis and review of the research”,pp 888-918.
17. Solomon.Consumer Behavior, Prentice Hall Internationl,1997
18. Kaiser, F.G, Wolfing, S. and Fuhrer, U (1999)“Enviromental attitude and
ecological behavior”,Journal of Enviromental Psychology, pp. 1-19.
19.Solomon (1999),Consummer Behavior.
20. Polonsky, M.J, Borks, H and Henry, p (1998)An explanatory examination of
environmentally responsible straight rebuy purchase in large
Australian organizations. Journal of Business & Industrial Marketig,13 pp
54=69.
21.Charter, M (1992) Greenner Marketing A Greener marketing approach to
business, Sheffield, UK: Grennleaf Publishing.
22. Ajzen, I (1991), “The theory of planded behavior” Organizationnal Behavior
and Human Decision,pp 179-211.
23. Schiffman and Kanuk (1987),Tricompoment attitude model.
24. Ajzen and Fihbein (1980),Understanding attitudes and predicting social
Behaviour, Prentice Hall, Englewood Cliffs NJ(1980).
25.Fishbein & Aizen (1975),Multi attitude model.
26. Fisk G (1974),Marketing and the Ecological Crisis NewYork “Harper &
Row Henion KE, Kinnear TC.1976.Ecological Marketing. Chicago, IL Am. Mark. Assoc, Kardash WJ, 1976. Corporate responsibility and the quality of the life
developing the ecologically concerned consumer.
27. Hans Ruediger Kaufanmann, Mohammad Fateh Alikhan Panni và Yianna Ophaniodou
II.TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1.Lê ThịLan Anh (2017) “Đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp hướng