Palmolive tại thị trường Việt Nam:
1.1 Thành công của chiến lược:
Đánh giá chung cho chiến lược chiêu thị của Colgate
− Các TVC quảng cáo với:
+ Hình ảnh: linh động, bắt mắt làm nổi bật được hình ảnh sản phẩm
+ Âm nhạc: Colgate công bố sonic branding, đây là dấu ấn âm thanh thương hiệu riêng sẽ đồng hành cùng các quảng cáo của Colgate.
+ Nội dung quảng cáo: ngắn gọn trong khoảng 15-20s nhưng truyền tải đầy đủ thơng tin, đặc tính sản phẩm và thơng điệp đến khách hàng.
+ Quảng cáo thông qua các banner, bảng hiệu giúp khách hàng dù không theo dõi internet, hay xem quảng các trực tiếp trên truyền hình vẫn có thể biết được các sản phẩm của Colgate.
Hình 4.1: Nghiên cứu Vinaresearch, “Quảng cáo của nhãn hiệu kem đánh răng nào bạn thấy thường xuyên nhất” (Nguồn: Vinaresearch.net)
Có thể thấy mức độ phổ biến quảng cáo của Colgate đứng thứ 2, chỉ sau P/s, đây là đối thủ đáng gờm nhất của Colgate.
Colgate tài trợ các chương trình khác nhau như: sự kiện, giáo dục, giúp đỡ được nhiều mảnh đời khó khăn trong cộng đồng tạo được ấn tượng tốt trong lòng
khách hàng, thu hút được sự quan tâm của giới truyền thông, giảm được chi phí quảng cáo.
Nhờ có Fanpage, Website, mạng xã hội mà mối liên kết giữa khách hàng và doanh nghiệp được gắn bó, gần gũi hơn. Thông tin đến khách hàng về các chương trình chiêu thị nhanh chóng hơn, giúp khách hàng khơng bỏ lỡ các sự kiện của doanh nghiệp. Khách hàng có được một nơi đáng tin cậy để tìm hiểu sản phẩm của công ty, đánh giá được cảm nghĩ, mức độ hài lòng hay chưa để doanh nghiệp kịp thời khắc phục nhược điểm. Các chương trình khuyến mãi giúp gây sự chú ý với khách hàng, thúc đẩy tăng doanh thu, và cũng là cơ hội để tri ân khách hàng của Colgate.
Nhìn chung Colgate đã kết hợp rất ăn ý, đồng bộ giữa các phối thức chiêu thị, đó chính là lí do dù trải qua 2 thập kỉ Colgate vẫn luôn nhận được sự tin cậy của khách hàng, người tiêu dùng,và tiếng tăm Colgate ngày càng được mở rộng.
1.2 Dự báo nhu cầu:
Xu hướng tiêu dùng kem đánh răng của khách hàng hiện nay phụ thuộc vào mức độ tin tưởng của khách hàng đối với các kênh truyền thông, mức độ quan trọng của các tiêu chí khi chọn mua sản phẩm, chất lượng mà sản phẩm mang lại có thật sự hiệu quả, xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện với môi trường và sự u thích của khách hàng đối với các hình thức khuyến mãi của doanh nghiệp. Từ đó, ta có thể lựa chọn các kênh truyền thông cho phù hợp với khách hàng cũng như đáp ứng được những tiêu chí mà họ mong muốn. Chiến lược chiêu thị muốn thành công trước tiên sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, vì vậy, Colgate cần phải tập trung vào những tiêu chí, yêu cầu mà khách hàng mong muốn về mẫu mã, hình thức, chất lượng, đa dạng các loại sản phẩm và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh của xu thế tiêu dùng tương lai.
1.3 Phân tích ma trận SWOT:
S1: Thương hiệu được tin dùng:
Colgate là cái tên quen thuộc, có độ nhận diện thương hiệu cao. Quảng cáo sáng tạo, mới mẻ với những thông điệp ý nghĩa cùng với sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu đã giúp thương hiệu cạnh tranh với các đối thủ khác.
S2: Dòng sản phẩm: Colgate cung cấp
các danh mục sản phẩm cụ thể là chăm sóc răng miệng, chăm sóc cá nhân, bề mặt gia dụng, chăm sóc vải và dinh dưỡng vật nuôi bao gồm nhiều loại sản phẩm.
S3: Chuỗi cung ứng hiệu quả: Với
mạng lưới phân phối rộng khắp ở thị trường nông thôn và thành thị, Colgate đảm bảo rằng họ tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng, từ đó cung cấp sản phẩm.
S4: Vị thế tài chính: Là cơng ty có tuổi
đời 2 thế kỷ và hoạt động tại 200 quốc gia đã tạo dựng nền tảng tài chính vững chắc cho Colgate.
S5: Thị phần: Với khả năng thâm nhập
thị trường cao, Colgate đang từng bước tăng thị phần của mình bằng một số sản phẩm, mở rộng thương hiệu và hiện đang nằm trong Top đầu thị trường với các sản phẩm chăm sóc răng miệng.
S6: Các hoạt động cộng đồng: Thường
xuyên cứu trợ, tài trợ một số chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng, tài trợ cho các suất học bổng và cho các chương trình truyền hình, gameshow.
W1: Thị trường bão hịa: Với số
lượng lớn các cơng ty trong nước và nước ngoài đang gia nhập vào ngành hàng chăm sóc răng miệng & cá nhân, thị trường đã trở nên bão hịa và có rất ít khả năng tăng trưởng trong khi tất cả các công ty đang giành giật thị phần của nhau.
W2: Kiểm sốt chi phí: Vẫn cịn
nhiều công nghệ sản xuất chưa được ứng dụng tại Việt Nam, phải nhập khẩu từ nước ngồi dẫn đến chi phí vận hành cao nên các sản phẩm của Colgate cũng được định giá cao hơn các đối thủ.
W3: Tận dụng nguồn lực: Công ty
chưa tận dụng hết nguồn lực sẵn có như nguồn lao động trẻ và dồi dào ở Việt Nam.
W4: Cơng nghệ sản xuất: Chưa tối ưu
hóa được cơng nghệ sản xuất tại Việt Nam nên còn nhiều nguyên liệu phải nhập khầu từ nước ngoài.
Opportunities Threats
O1: Mở rộng dòng sản phẩm: Bằng
cách tuân theo các chiến lược kéo dài dòng sản phẩm và lấp đầy dòng sản phẩm, họ có thể tăng doanh số bán hàng, tạo ra các dịch vụ và mang lại giá trị cho các phân khúc khác nhau.
O2: Khai thác thị trường nơng thơn: Đó
là một trong những thách thức lớn mà
T1: Cạnh tranh trên thị trường: Với số
lượng các công ty trong nước và nước ngồi ngày càng tăng, rất khó để các cơng ty phân biệt mình với những cơng ty khác. Ngồi ra cịn có mối đe dọa từ các sản phẩm giả mạo phá hủy hình ảnh thương hiệu của của sản phẩm trên thị trường.
công ty đang phải đối mặt hiện nay. Với thị trường thành thị sắp bão hịa, thị trường nơng thơn là hy vọng duy nhất để thu về lợi nhuận cho công ty.
O3: Nhu cầu chăm sóc răng miệng:
HIện nay sức khỏe răng miệng rất được quan tâm vì thế cần tận dụng nhu cầu này để mở rộng thị trường, tăng doanh số cho công ty.
O4: Truyền thông và mạng xã hội: Sử
dụng sức mạnh của truyền thông và mạng xã hội để nâng cao mức độ nhận diện của thương hiệu.
T2: Tỷ suất lợi nhuận thấp: Khi cạnh
tranh gia tăng, tỷ suất lợi nhuận của các công ty đang giảm xuống và các công ty nhận thấy rằng họ phải giảm giá ngày càng nhiều để duy trì doanh số bán hàng.
T3: Giá nguyên liệu đầu vào: Giá
nguyên liệu đầu vào ngày càng tăng sẽ khiến giá Colgate tiếp tục tăng. Trong một khoảng thời gian, biện minh cho mức giá cao so với cạnh tranh sẽ trở nên khó khăn trong một thị trường bão hòa. Giá tăng hơn nữa sẽ làm giảm doanh số bán hàng và chuyển đổi thương hiệu của người tiêu dùng.
T4: Chuyển đổi thương hiệu thường
xuyên: Với thị trường tiêu dùng chăm sóc răng miệng & cá nhân rất đa dạng, nơi có rất nhiều thương hiệu yêu cầu các loại lợi ích khác nhau, rất khó để người tiêu dùng gắn bó với một thương hiệu cụ thể và do đó dẫn đến chuyển đổi thương hiệu, nơi người tiêu dùng có quyền lựa chọn thương hiệu theo nhu cầu cá nhân.