3. Phong trào văn
3.1. Bối cảnh GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi Làm việc cặp đôi.
+ Giai cấp tư sản Cùng nhau trả lời nhanh các yêu cầu sau Mỗi cặp hoàn thành phiếu học tập sau
mới ra đời, có thế về giai cấp tư sản. trong 1 phút.
lực về kinh tế + Địa vị.
Giai câp tư sản Nội dung
nhưng chưa có địa
+ Thế lực cản trở phát triển.
vị chính trị. + Mong muốn: Địa vị
+ Con người bước
Thế lực cản trở đầu nhận thức được
Mong muốn bản chất của thế
giới. -GV xem sản phẩm, đọc kết quả sản
+ Chế độ phong phẩm. Cả lớp nhận xét. -Sau 1 phút, các HS làm xong nộp sản
kiến và giáo hội lạc GV chốt các ý chính. phẩm cho GV.
hậu kìm hãm sự phát triển của xã
hội -GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đạo Ki tô
để củng cố kiến thức:
-Nhận thức đúng -GVđặt một số câu hỏi:
các vấn đề về tôn 1.Em biết gì về đạo Ki tô? -HS trả lời:
giáo: -Kiến thức về tôn giáo: Dự kiến sản phẩm câu 1:
-Đạo Ki tô hay bất ( Giáo dục công dân vềvấn + Ki tô giáo là một tôn giáo lớn nhất
cứ một tôn giáo đề tôn giáo)
nào trên thế giới trên thê giới. Thờ đức chúa trời.
bản chất đều tốt. Đạo Ki tô: 2. Ở Việt Nam có đạo Ki tô không? Vì
Phục vụ và đáp
ứng cuộc sống tinh thần và tâm linh của con người.
-Đảng và nhà nước ta luôn có chính sách bình đẳng về tôn giáo và tạo điều
kiện cho các tôn Nhà thờ Ki tô giáo
giáo phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước, xã hội. -Đồng thời, Đảng và nhà nước ta cũng nghiêm khắc xử lí các phần tử lợi dụng niềm tin tôn giáo để phá hoại Đảng, Nhà nước, công cuộc xây dựng chế độ XHCN.
sao có hiện tượng các giáo dân ở nước ta ở 1 số nơi nổi dậy chống chính quyền?
3. Vậy nhận thức như thế nào về việc đạo Ki tô ở châu Âu thế kỷ XV-XVIkìm hãm sự phát triển của xã hội?
-GV dựa vào câu trảlời của HS, nhận xét. Chốt các ý chính.
-HS trả lời.
Dự kiến sản phẩm câu 2:
+ Ở Việt Nam có đạo Ki tô với 2 dòng cơ bản là đạo Thiên chúa giáo và đạo Ti lành.
+ Đạo Ki tô được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỉ XVI-XVIII và phát triển mạnh ở nước ta đến ngày nay. Đạo Ki tô có đóng góp lớn đối trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Có hiện tượng các giáo dân nổi dậy chống chính quyền là do các thế lực thù địch lợi dụng niềm tin tôn giáo của đồng bào giáo dân để xuyên tạc, bôi nhọ chính quyền dẫn đến việc một số đồng bào giáo dân bị kích động, nổi dậy chống chính quyền.
-HS trả lời.
Dự kiến sản phẩm câu 3:
Sở dĩ Giáohội Ki tô giáo trở thành thế lực kìm hãm sự phát triển của xã hội châu Âu thời phong kiến bởi vì Giáo hội Ki tô bị chế độ phong kiến lợi dụng, biến thành công cụ phục vụ cho sự thống trị của chể độ phong kiến, của giai cấp thống trị phong kiến.
Sản phẩm thu được.
+ Phải có ý thức đấu tranh trước cái xấu, cái lạc hậu... + Đấu tranh phải có phương pháp, cách thức, dùng ý chí và trí tuệ để đấu tranh.
+ Tinh thần đấu tranh phải kiên định và bền bỉ. Không nản chí vì phải xác định đây là con đường khó khăn. Nhưng cuối cùng, những điều đúng đắn và tiến bộ sẽ thắng lợi.
Giáo dục kỹ năng đấu tranh
Chiến tranh tôn giáo ở châu Âu thế kỷ XVI
- GV giới thiệu: Như vậy, thời hậu kỳ trung đại, giai cấp tư sản và các lực lượng tiến bộ đã dũng cảm nổi dậy để đấu tranh chống chế độ phong kiến và giáo hội Ki tô ngự trị hàng trăm năm ở châu Âu.
Đặt câu hỏi:
+ Câu 1: Chế độ phong kiến lúc này có nên bị lật đổ không? Vì sao?
+ Câu 2: Hành động của giai cấp tư sản có đáng được hoan nghênh không? Vì sao?
+ Câu 3: Họ đấu tranh bằng cách nào? Họ phải đối mặt với điều gì?
+ Câu 4: Em rút ra được những bài học gì về đấu tranh qua phong trào văn hóa phục hưng?
-GV lắng nghe các ý kiến của HS. Các HS khác phản biện , góp ý.
Cuối cùng GV chốt ý theo dự kiến sản phẩm.
- HS lắng nghe, hiểu vấn đề.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Dự kiến đáp án.
+ Câu 1:
Chế độ phong kiến ở Châu Âu lúc này nên bị lật đổ vì nó đã trở nên phản động, kìm hãm sự phát triển.
+ Câu 2: Hành động của giai cấp tư sản là rất đáng được hoan nghênh. Vì họ dám đứng lên chống áp bức, đấu tranh cho xã hội tiến bộ hơn, đấu tranh để giành quyền làm người, quyền tự do cá nhân.
+ Câu 3: Họ đấu tranh bằng mọi biện pháp ( hòa bình, vũ lực), trên mọi lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, khoa học).
Họ phải đối mặt với gian nan, nguy hiểm, thậm chí phải đánh đổi bằng
Kết luận để hình thành kỹ năng đấu tính mạng của mình. (ví dụ: tấm
tranh. gương của nhà khoa học Cô pec ních).
+ Câu 4: Bài học rút ra.
> Phải có ý thức đấu tranh trước cái xấu, cái lạc hậu...
> Đấu tranh phải có phương pháp, cách thức, dùng ý chí và trí tuệ để đấu tranh.
> Tinh thần đấu tranh phải kiên định và bền bỉ. Không nản chí vì phải xác
Buôn bán nô lệ da đen từ định đây là con đường khó khăn.
châu Phi sang châu Mỹ. Nhưng cuối cùng, những điều đúng
( GV: Củng cố kỹ năng xác đắn và tiến bộ sẽ thắng lợi.
định giá trị; lấy ví dụhình thành kỹ năng đấu tranh qua
bức tranh này)