Phiếu tổng hợp dữ liệu

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)” lịch sử 11 chương trình cơ bản (Trang 69 - 74)

- Phiếu đánh giá mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm: Phiếu này

3. Phiếu tổng hợp dữ liệu

Nội dung Nguồn tham khảo

Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Sách giáo khoa Lịch sử 11. Hình ảnh về diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất. www.google.com.

4. Biên bản thảo luận:

Ngày Nội dung thảo luận Kết quả

01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành sơ đồ tư duy.

Thống nhất ý tưởng. Bước đầu hoàn thiện sơ đồ tư duy.

01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

Chỉ ra được vị trí và công việc cụ thể của từng thành viên.

07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa để hoàn thiện sản phẩm.

Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn chỉnh.

07/10/2018 Họp nhóm, thông qua sản phẩm với giáo viên.

Sản phẩm hoàn thành.

SỔ THEO DÕI DỰ ÁN

Tên dự án: Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Nhóm: 3 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

Tên giáo viên: Lê Thu Hà.

Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018.

1. Phân công công việc

Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Mai. Thư ký: Nguyễn Thị Hải Yến.

Công việc Người phụ trách Ghi chú

Tìm kiếm và thu thập tài liệu Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần

Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến.

Tổng hợp kết quả thu thập Nguyễn Thị Trang.

Phân tích và xử lý thông tin Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến.

Viết báo cáo Nguyễn Minh Nguyệt, Hoàng Phương Thảo, Trần Thị Linh. Thảo luận để hoàn thiện Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý,

Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến.

Trình bày sản phẩm Trần Trọng Phát.

3. Phiếu tổng hợp dữ liệu:

Nội dung Nguồn tham khảo

Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Sách giáo khoa Lịch sử 11. Hình ảnh về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất www.google.com

4. Biên bản thảo luận:

Ngày Nội dung thảo luận Kết quả

01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành sơ đồ tư duy.

Thống nhất ý tưởng. Bước đầu hoàn thiện sơ đồ tư duy.

01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

Chỉ ra được vị trí và công việc cụ thể của từng thành viên. 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa để hoàn thiện sản phẩm. Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn chỉnh. 07/10/2018 Họp nhóm,thông qua sản phẩm với giáo viên.

Sản phẩm hoàn thành.

* Phiếu KWL: Sau đây, tôi chỉ đưa ra một số phiếu minh họa: PHIẾU KWL

Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Họ và tên: Nguyễn Ngọc Anh.

Nhóm: 1 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

K

(Những điều đã biết)

W

(Những điều muốn biết)

L

- Tình hình các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.

- Ý thức và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

PHIẾU KWL

Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Họ và tên: Dương Thị Hồng.

Nhóm: 2 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

K

(Những điều đã biết)

W

(Những điều muốn biết)

L

(Những điều đã học được)

- Tình hình các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

- Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Ý thức và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

- Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Việt Nam.

PHIẾU KWL

Tên bài học: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). Họ và tên: Nguyễn Thị Mai.

Nhóm: 3 Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên.

K

(Những điều đã biết)

W

(Những điều muốn biết)

L

(Những điều đã học được)

- Tình hình các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Ý thức và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay. - Ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Việt Nam.

- Tác động của việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến quan hệ quốc tế.

1. Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn

đề đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội.

2. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy và học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội. 3. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy

học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy

học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nôi.

5. Ngô Thị Thu Dung (2001), Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên

lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Trần Duy Hưng (2000), Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007.

9. Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ

năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên.

10. Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu trong dạy học và dạy học theo hướng

phát triển kỹ năng giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng

9/2012.

11. Phan Ngọc Liên (2008), Phương pháp dạy học Lịch sử.Tập I +Tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN.

12. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và

vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

13. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học, Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội.

14. Võ Minh Tập (2009), Khóa luận "Dạy học lịch sử theo nhóm ở trường THPT

hiện nay : thực trạng, giải pháp và cách tiến hành", Đại học sư phạm TP. Hồ

Chí Minh.

15. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục.

16. Trần Quốc Tuấn (2007), Tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp môn Lịch

sử ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học.

17. Ngô Thị Thu (2002), Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm cho học

sinh, Tạp chí Giáo dục, 2002.

18. Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp nhóm chuyên gia trong dạy học hợp

19. GS. TS Phan Ngọc Liên (2008),Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả bài

học lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN.

20. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo

hình thức thảo luận nhóm, Tạp chí Giáo dục.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)” lịch sử 11 chương trình cơ bản (Trang 69 - 74)