Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trung học cơ sở huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 49)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.4. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê toán trong việc xử lý những số liệu đã điều tra, khảo sát để từ đó rút ra những kết luận khoa học xác đáng.

2.1.5. Bộ công cụ v thang đo

- Xây dựng các bảng hỏi về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm.

- Xây dựng mẫu phiếu phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý ở trường THCS về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS.

- Sử dụng các bảng EXCELL thống kê để sử lý thông tin theo các mức độ khác nhau để đánh giá được các mức độ tin cậy của các số liệu thu thập được .

2.2. Khái quát đặc điểm tình hình tự nhi n kinh tế v n hóa - xã hội giáo dục của huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn

2.2.1. Điều kiện tự nhi n, inh tế, V n hóa - xã hội

Pác Nặm là huyện miền núi, n m ở phía Bắc của tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm Thành phố Bắc Kạn 95km. Huyện có 10 đơn v hành chính gồm 10 xã: Nghiên Loan, An Thắng, Xuân La, Bộc Bố, B ng Thành, Nhạn Môn, Giáo Hiệu, Công B ng, Cổ Linh, Cao Tân.

Có đặc điểm đ a hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc, được kiến tạo bởi những dãy núi lớn đều có hướng chạy Đông Nam - Tây Bắc. Huyện có ba nhánh sông chính, là một trong những đầu nguồn của dòng Sông Năng. Đ a hình khá phức tạp chia thành 2 vùng lớn: Vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình trên 800 m trở lên, chiếm khoảng 60% diện tích toàn huyện. Vùng thấp có độ cao dưới

800 m, chủ yếu là đ a hình đồi núi thấp, thung l ng bồn đ a, chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Tổng diện tích đất tự nhiên 47.364 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 9,3%.

- Dân số: 33.818 người (T5/2019), mật độ dân cư phân bố thưa thớt, dân tộc thiểu số chiếm 98,65%, có 02 dân tộc có số dân trên 10 nghìn người (Tày: 11.403 người, Mông: 11.073 người); có 03 dân tộc có số dân số từ 1 nghìn người trở lên: Dao 8.393 người, Nùng 1.228 người, Sán Chỉ 1.228 người). Có 07 dân tộc sinh sống xen kẽ, mỗi dân tộc đều có những n t văn hóa truyền thống đặc sắc riêng.

- Phát triển kinh tế tập trung chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển lâm nghiệp .

2.2.2. Tình hình chung về giáo dục huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc ạn

Thực hiện Ngh quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội ngh Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng XHCN và hội nhập quốc tế ; Ngh quyết và chương trình công tác của Huyện ủy, HĐND&UBND Huyện, trên cơ sở chỉ th năm học của Sở GD&ĐT Bắc Kạn, toàn ngành GD&ĐT Huyện Pác Nặm quyết tâm phấn đấu hoàn thành thắng lơi các nhiệm vụ: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp các ngành và toàn xã hội về đổi mới giáo dục và đào tạo; tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục và đào tạo; Thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, coi trọng phát triển phẩm chất năng lực người học; Phát triển đội ng nhà giáo và cán bộ quản lý; Tăng cường nguồn đầu tư, xây dựng CSVC theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa, hiện đại; Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động của ngành, của huyện; Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đa dạng hóa các mô hình đào tạo; Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy; tỷ lệ tr trong độ tuổi được huy động đến trường tăng, duy trì được phổ cập giáo dục THCS. Nhiều phong trào đã chuyển từ lượng sang chất , góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường, giúp cho học sinh thêm yêu thương, gắn bó với mái trường. Tiêu biểu như thực hiện Chỉ th 05 về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ; "Nói không với tiêu cực trong thi cử

và bệnh thành tích trong giáo dục"; phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

Chất lượng giáo dục có sự chuyển biến (Năm học 2014-2015 toàn huyện có 4,36% học sinh xếp loại học lực giỏi, 22,84% học lực khá đến hết năm học 2018- 2019 toàn huyện có 5,96% học sinh xếp loại học lực giỏi, 31,41% xếp loại học lực khá, 100% học sinh tốt nghiệp THCS...)

Huyện Pác Nặm đã quan tâm ưu tiên nguồn lực để đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất, trường lớp học, từng bước sửa chữa, xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất trường, lớp học cơ bản đáp ứng nhu cầu tối thiểu học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh.

2.2.3. hái quát về các trường T CS trong địa b n khảo sát

- Quy mô mạng lưới trường, lớp học, học sinh trung học cơ sở năm học 2020 - 2021:

+ Tổng số trường: 11 trường, Trong đó có: 01 trường PTDT Nội trú, 07 trường PTDT Bán trú, 03 trường TH&THCS.

+ Tổng số lớp: 78 lớp

+ Tổng số học sinh:2421 học sinh.

-Số lớp và số học sinh trong 4 năm học gần đây như sau:

Bảng 2.1: Số lớp v số học sinh THCS huyện Pác Nặm theo n m học Khối lớp N m học 2016 -2017 N m học 2017 -2018 N m học 2018-2019 N m học 2019-2020 Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh Số lớp Số học sinh 6 19 527 20 634 21 658 16 527 7 20 554 17 460 20 577 21 610 8 18 460 19 484 16 412 19 525 9 14 312 15 349 15 387 14 384 Tổng 71 1853 71 1927 72 2034 70 2046

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT huyện Pác Nặm)

Quy mô, mạng lưới trường lớp được thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt, phù hợp với điều kiện thực tế của đ a phương, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh trên đ a bàn huyện.

- Chất lượng giáo dục THCS trên địa bàn huyện

Chất lượng giáo dục toàn diện có những chuyển biến tích cực; kiên trì chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; chú trọng bồi dưỡng học sinh yếu k m từng bước nâng cao chất lượng giáo dục; Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục tiếp tục có những chuyển biến tốt; Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%; Duy trì được kết quả phổ cấp giáo dục THCS trên đ a bàn huyện.

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại 2 mặt của HS v kết quả tốt nghiệp 04 n m gần đây N m học Số

HS

Hạnh kiểm Học lực

Tốt Khá TB ếu Giỏi Khá TB ếu TN

2016-2017 1798 1321 413 64 104 500 1007 187 100% 2017-2018 1887 1450 381 56 125 584 1003 181 100% 2018-2019 1980 1579 331 70 118 622 1070 170 100% 2019-2020 2014 1622 347 45 122 614 1096 182 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT huyện Pác Nặm)

- Tồn tại, hạn chế:

+ Chất lượng giáo dục chưa cao học sinh có học lực khá giỏi chưa có nhiều chuyển biến tích cực, số học sinh học yếu, k m còn nhiều; số học sinh tham gia kỳ thi chọn HSG cấp huyện còn ít.

+ Việc chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở một số đơn v còn mang tính hình thức, chưa đạt hiệu quả.

+ Nhiều đơn v chưa phát động các phong trào tự làm đồ dùng, thiết b và các mô hình hỗ trợ phục vụ cho công tác dạy học.

+ Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục ở một số trường chưa đáp ứng được yêu cầu, còn nhiều trường chưa có các phòng chức năng, chưa có phòng học bộ môn, sân chơi bãi tập chưa đạt tiêu chuẩn; một số trường học cơ sở vật chất xuống cấp, phòng học không đủ diện tích, thiếu phòng học nên phải học trong các lớp tạm.

- Nguyên nhân:

+ Việc thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá của một bộ phận giáo viên còn hạn chế, chưa nhiệt tình, thiếu trách nhiệm trong việc soạn giảng; một số cán bộ quản lý trường học chưa có giải pháp hiệu quả trong đổi mới trong công tác

quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên; các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chưa đạt hiệu quả rõ n t; việc xây dựng đội ng giáo viên giỏi làm nòng cốt thúc đẩy chất lượng chuyên môn chưa được quan tâm đúng mức ở một số trường.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ giáo viên trong giảng dạy, trong hoạt động chuyên môn còn hạn chế; nhiều công trình phục vụ dạy học xây dựng lâu năm nay đã xuống cấp; quỹ đất hạn hẹp không thể xây dựng, mở rộng thêm các phòng học mới, các phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo vi n THCS huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn

2.3.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo vi n T CS

Công tác xây dựng đội ng cán bộ quản lý, giáo viên đã được đẩy mạnh, đổi mới khá toàn diện trên các mặt như đào tạo, bồi dưỡng, phân cấp quản lý, quy hoạch, bổ nhiệm, thực hiện dân chủ công khai đúng quy đ nh. Đội ng giáo viên hiện nay cơ bản đủ về số lượng đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, cụ thể:

Bảng 2.3: Thực trạng đội ngũ CBQL, giáo viên chia theo bộ môn

TT NỘI DUNG Số lượng Ghi chú

1 CBQL

Hiệu trưởng 9

Phó Hiệu trưởng 9

2 Chia theo bộ môn 157

GV Toán - Lý 35 GV Toán - Tin 12 GV Văn 2 GV Sử 1 GV Văn - Sử 21 GV Văn - GDCD 9 GV Văn- Đ a 10 GV Vật lí 2 GV Đ a 3 GV Sinh học 1 GV Sinh - Hóa 12 GV Sinh - Đ a 2 GV Sinh - Kỹ 6 GV Sinh - Thể dục 6 GV Âm nhạc 3 GV tiếng Anh 16 GV Thể dục 6 GV làm Tổng phụ trách Đội 8 GV Văn - Đội 2

Bảng 2.4: Thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên TT Đơn vị trường T ổn g số C B G

V Nữ Chia theo trình độ đ o tạo

Chuyên môn Tin học Ngoại ngữ

T hạ c sĩ Đ ại h ọc C ao đ n g T C tr ở lê n C hứ ng c hỉ Tiếng Anh Đ H tr ở lê n C hứ ng c hỉ Tổng cộng 175 130 2 123 51 15 143 14 126 1 PTDTBT THCS B ng Thành 16 8 1 12 3 1 13 1 9 2 THCS Bộc Bố 17 14 17 2 15 2 13 3 PTDTBT THCS Cao Tân 20 14 10 10 2 8 2 8 4 PTDTBT THCS Cổ Linh 19 16 14 5 3 14 2 18 5 PTDTBT THCS Công B ng 17 11 7 10 1 15 13 6 PTDTBT THCS Nghiên Loan 20 19 15 5 2 18 2 16 7 PTDTBT THCS Xuân La 16 12 11 5 1 15 1 14 8 PTDT Nội trú 20 14 1 15 5 1 22 18 9 TH&THS An Thắng 9 7 6 3 8 1 6

10 TH&THCS Giáo Hiệu 10 6 6 4 1 7 2 4

11 PTDTBT TH&THCS Nhạn Môn 11 9 10 1 1 8 1 7

Số lượng giáo viên còn thiếu so với kế hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp học sinh. Cơ cấu đội ng giáo viên còn thiếu ở bộ môn tích hợp khoa học tự nhiên, l ch sử và đ a lý. Đặc biệt thiếu nguồn giáo viên Ngoại ngữ, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) để tổ chức thực hiện chương trình GDPT năm 2018.

2.3.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo vi n T CS

Mặc dù các trường học đã tổ chức triển khai, thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức các hoạt động chuyên môn, tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu k m:

Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chưa xuất phát từ nhu cầu bồi dưỡng, kết quả đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên, nhiều giáo viên chưa xác đ nh rõ các nhiệm vụ và giải pháp phù hợp để triển khai thực hiện, một số ít giáo viên còn ỷ lại, làm qua loa đại khái, hình thức.

Một số cán bộ quản lý chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của bồi dưỡng nh m nâng cao năng lực nghề nghiệp, khắc phục những yếu k m về chuyên môn,

nghiệp vụ cho giáo viên nên chưa có sự quan tâm, chỉ đạo cụ thể c ng như đầu tư thoả đáng về nguồn lực, cơ sở vật chất, đội ng và các điều kiện để thực hiện có kết quả công tác này.

Nhiều đơn v , giáo viên lựa chọn nội dung không phù hợp, không xuất phát từ nhu cầu nên chưa thực sự bù đắp những kiến thức, kỹ năng còn thiếu, còn yếu c ng như đáp ứng nhu cầu được bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp, chuyên môn của giáo viên

Trình độ đạt chuẩn của cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa cao (đạt trên 50% theo quy đ nh của Luật Giáo dục năm 2019), năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhiều cán bộ, nhà giáo, nhân viên chưa tương xứng với trình độ đào tạo, năng lực thực tiễn còn hạn chế, kỹ năng thực hành còn thấp; Công tác tham mưu, chỉ đạo của cán bộ quản lý về hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở các trường học còn hạn chế, đôi lúc chưa k p thời, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.

* Để thực hiện theo chương giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi người giáo viên phải có những năng lực cơ bản trong việc tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh, hiện nay đội ng giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kan còn có những hạn chế như sau:

- Chưa xác đ nh đúngmục tiêu đánh giá phù hợp với nội dung giáo dục; Chưaxác đ nh đúng nội dung KTĐG của bộ môn (nội dung KT thường xuyên, KT cuối học kỳ, cuối năm học).

- Giáo viên chưa quan tâm đến việc xác đ nh yêu cầu nội dung ĐG đối với học sinh trong xây dựng đề kiểm tra. Chưa xây dựng đầy đủ tiêu chí ĐG kết quả nghiên cứu nội dung bài học của học sinh; Còn lúng túng trong việc xây dựng ma trận; Đề kiểm tra chưa đảm bảođược nội dung và hình thức theo quy đ nh, chưa bảo đảm theo bốn mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và bảo đảm tính phân hóa). Kiến thức trong đề kiểm tra không n m trong chương trình đào tạo.

- Năng lực tổ chức đánh giá kết quả thực hành sản phẩm trong suốt quá trình học của giáo viên còn yếu.

2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng n ng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo vi n trung học cơ sở huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình phổ thông 2018

2.4.1. Thực trạng nhận thức về mục ti u bồi dưỡng n ng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết đ nh sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ.

Để nhận thức về mục tiêu bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên, đòi hỏi người giáo viên phải có sự hiểu biết nhất đ nh về vấn đề này. Hơn nữa, đây là vấn đề mới và còn có nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này, do đó chúng tôi c ng muốn hỏi ý kiến của giáo viên về quan niệm chúng tôi đưa ra. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi sử dụng câu hỏi tại Phiếu hỏi dành cho giáo viên và

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trung học cơ sở huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w