Mối quan hệ giữa cácbiện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trung học cơ sở huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 94)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa cácbiện pháp đề xuất

Các biện pháp đề xuất dựa trên những nguyên tắc: đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hiệu quả và khả thi. Vì vậy, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Việc đề xuất các biện pháp được thực hiện theo một trình tự, có nghĩa là biện pháp trước là tiền đề của biện pháp sau. Trong quá trình thực hiện chúng đan xen, hòa quyện, hỗ trợ nhau, tương tác với nhau và thúc đẩy nhau trong một quá trình phát triển. Biện pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” là biện pháp mang

tính đột phá, mởđường cho quá trình đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng. Biện pháp

“Kế hoạch hóa quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” được coi là các giải pháp trọng tâm, đặt nền tảng cho quá trình quản lý vận hành theo đúng kế hoạch và hướng theo mục tiêu đã đề ra. Các biện pháp “Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá HS cho giáo viên THCS”, “Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” và “Đầu tư hỗ trợ các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS”là điều kiện cần thiết quan trọng trong quá trình thực hiện quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS.

3.4. Khảo sát sự cần thiết v tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Là để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của việc áp dụng các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Từ kết quả khảo nghiệm có thể đánh giá tính khoa học và thực tiễn của các biện pháp đề xuất đối với việc thực hiện quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Luận văn tiến hành khảo nghiệm cả 05 biện pháp đề xuất về tính cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp

3.4.3. Đối tượng xin ý kiến

Trong số 18 cán bộ quản lý, 157 giáo viên đã tham gia khảo sát chung, luận văn lựa chọn đối tượng là cán bộ quản lý, tổ trưởng bộ môn và một số GVCC đã tham gia các khoá bồi dưỡng để tiến hành khảo nghiệm với số lượng là 30 người.

3.4.4. Thang đo

Mỗi biện pháp được đánh giá trên hai phương diện tính cần thiết và tính khả thi. Mỗi biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ.

Tính cấp thiết: Rất cần thiết - RCT (3 điểm), cần thiết - CT(2 điểm), Ít cần thiết - ICT (l điểm)

Tính khả thi: Rất khả thi - RKT (3 điểm), Khả thi - KT (2 điểm), Ít khả thi- IKT (l điểm)

3.4.5. ết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT T n biện pháp Mức độ ĐTB Thứ

bậc

RCT CT ICT

1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội

ng cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh

25 5 0 2.83 2

2

Kế hoạch hóa quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

25 4 1 2.80 3

3

Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá HS cho giáo viên THCS

25 3 2 2.77 5

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

26 4 0 2.87 1

5

Đầu tư hỗ trợ các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

25 4 1 2.80 4

Điểm trung bình trung 2.81

Bảng khảo nghiệm 3.1 cho thấy tính cấp thiết của các biện pháp đềuthể hiện ở rất cấp thiết điểm trung bình chung 2,81.Trong đó biện pháp “Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” được đánh giá là cấp thiết nhất với điểm trung bình 2,87,với 26 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, 04 ý kiến đánh giá cấp thiết. Biện

pháp“Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” điểm trung bình 2,83 với 25 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, 05 ý kiến đánh giá cấp thiết.

Bảng 3.2. Kết quả mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

TT T n biện pháp Mức độ ĐTB Thứ

bậc

RKT KT IKT

1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội

ng cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh

26 4 0 2.87 2

2

Kế hoạch hóa quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

24 5 1 2.77 4

3

Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá HS cho giáo viên THCS

24 4 2 2.73 5

4

Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

27 3 0 2.90 1

5

Đầu tư hỗ trợ các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

25 4 1 2.80 3

Điểm trung bình trung 2.81

Bảng khảo nghiệm 3.2 cho thấy tính khả thi của các biện pháp đều thể hiện ở rất cao 2,81. Trong đó biện pháp Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” điểm trung bình 2,90, với 27 kiến đánh giá rất khả thi, 3 ý kiến đánh giá khả

thi. Tiếp theo là biện pháp“Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” điểm trung bình 2,87 với 26 ý kiến đánh giá rất khả thi, 4 ý kiến đánh giá khả thi.

Tóm lại: Kết quả đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn được đề xuất theo ý kiến của những người tham gia đánh giá đều cho r ng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đều có tính cần thiết và khả thi. Vì vậy, các trường THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn phải tiến hành đồng bộ, sử dụng linh hoạt các biện pháp quản lý để đạt được hiệu quả trong quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Kết luận chương 3

Từ cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT HS cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tác giả đã đề xuất và tập trung phân tích 5 biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá KQHT HS cho giáo viên THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, đó là:

1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh.

2. Kế hoạch hóa quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

3. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá HS cho giáo viên THCS.

4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

5. Đầu tư hỗ trợ các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS

Các biện pháp đề xuất trên được kế thừa từ một số biện pháp quản lý đã thực hiện tốt, có hiệu quả. Đồng thời có những biện pháp mới, phù hợp với thực tiễn nh m khắc phục những hạn chế, tồn tại được nêu ở Chương 2.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết và khả thi cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất dựa trên những lí luận khoa học và phù hợp với thực tiễn để tổ chức, triển khai thực hiện.

1. Kết luận

KẾT LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ng giáo viên THCS nh m thực hiện hiệu quả hoạt động đánh giá HS ở các trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ng giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn còn hạn chế và bất cập trong thực hiện các nội dung bồi dưỡng, thực hiện các hình thức và phương pháp bồi dưỡng, đặt ra yêu cầu cấp thiết cho các cấp quản lí giáo dục cần có sự quan tâm và phối hợp thực hiện hệ thống biện pháp một cách đồng bộ và hiệu quả.

- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ng giáo viên THCS là một trong những nhiệm vụ quan trọng nh m không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS, đặc biệt với những yêu cầu mới đặt ra trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Để có hiệu quả cao trong hoạt động BDGV thì việc đổi mới công tác quản lí hoạt động này vô cùng quan trọng. Điều này có nghĩa là ngành giáo dục của đ a phương trên cơ sở căn cứ chủ trương, quan điểm, đường lối, chính sách chung cần phải có những giải pháp khoa học, đồng bộ, linh hoạt, phù hợp với các điều kiện cụ thể để khơi dậy những tiềm năng, phát huy các nguồn lực nh m đạt được mục tiêu bồi dưỡng đề ra.

- Trên cơ sở nghiên cứu các công trình khoa học trong và ngoài nước về quản lý, quản lý giáo dục, BDGV, quản lý BDGV, đề tài nghiên cứu lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên hiện nay. Luận văn b ng phương pháp phân tích và hệ thống hóa, tác giả đã đưa ra những khái niệm và luận cứ cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích các vấn đề lý luận về năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh, lý luận về bồi dưỡng giáo viên, luận văn đã xây dựng khung lý thuyết về quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ng giáo viên; Đồng thời đã trình bày và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ng giáo viên.

- Trên cơ sở của khung lý luận, luận văn đã tiến hành khảo sát và đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Qua đó đã đánh giá được những kết quả đã đạt được và những hạn chế cận khắc phục, đồng thời đã phân tích các nguyên nhân của hạn chế; Đề tài c ng đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp lý bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh làm căn cứ đề xuất các biện pháp.

Những biện pháp đề xuất trong luận văn là kết quả nghiên cứu trong một giai đoạn nhất đ nh về thực tế quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Vì thế, theo thời gian cần được điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với từng giai đoạn phát triển giáo dục cụ thể để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục v Đ o tạo Bắc ạn

- Tiếp tục tổ chức các hội thảo, chuyên đề về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học tinh cho giáo viên.

- Tạo điều kiện để cán bộ quản lý các trường học được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, được học tập các mô hình quản lý có hiệu quả trong và ngoài tỉnh.

- Liên kết với các trường đại học nhất là các trường đại học sư phạm trọng điểm, có chất lượng cao để đào tạo ĐNGV; tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV được đào tạo ở trình độ cao hơn.

2.2. Đối với UBND huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc ạn

Ưu tiên nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học theo hướng đạt các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia, đáp ứng việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

2.3. Đối với các trường T CS huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc ạn

- Đối với cán bộ quản lý: Đưa quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh thành hoạt động thường xuyên trong kế hoạch chung của

nhà trường. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các hình thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên; động viên, khuyến khích k p thời và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia bồi dưỡng và hỗ trợ cho giáo viên tích cực.

- Đối với giáo viên: Chấp hành nghiêm túc những quy đ nh về quản lý bồi dưỡng do các cấp quản lý đề ra. Coi hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinhvừa là nghĩa vụ và quyền lợi, là một hoạt động không thể tách rời quá trình phát triển nghề nghiệp của bản thân; mỗi cá nhân phải có ý thức tự rèn luyện ý chí, thói quen để nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh.

DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ th số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng của đội ng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ban hành kèm theo quyết đ nh số 09/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng chính phủ.

2. Ban chấp hành Trung Ương Đảng CSVN, Ngh quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng XHCN và hội nhập quốc tế 3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, Khóa XI (2013), Ngh quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội ngh về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế .

4. Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT huyện Pác Nặm (từ năm học 2016-

2017 đến 2019- 2020).

5. Đặng Quốc Bảo (2007) Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ng giáo viên. Nxb, Lý luận chính tr , Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT - Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên (1990),Kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng giáo viên các nước trên thế giới,tập II, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư 30/2009/TT - BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, ngày 22 tháng 10 năm 2009.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trung học cơ sở huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w