Phân loại rau quả dựa vào tốc độ tạo Etylen:

Một phần của tài liệu Biến đổi sinh hóa của trái cây (Trang 26 - 28)

IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHÍN: 1 Nhiệt độ :

Phân loại rau quả dựa vào tốc độ tạo Etylen:

Nồng độ Etylen do trái tạo ra:

Ảnh hưởng cĩ hại:

- Kích thích quá trình chín, lão hĩa, quả chĩng chín, chĩng hỏng

- Chín khơng đúng lúc ( quả xanh để lẫn quả chín)

- Lá hĩa nâu và cĩ thể rụng ( tăng tổng hợp polyphenol) VD: Rau diếp

- Tăng độ đắng, giảm kích thước ( tăng tốc độ tổng hợp isocoumarine) VD : càrốt

- Kích thích quá trình hĩa gỗ của tế bào xylem, Làm tăng độ dai của măng tây

Cĩ nhiều giả thuyết:

- Chất kích động các enzym của tế bào khi nồng độ của nĩ đạt đến một giới hạn tiêu chuẩn nhất định khi đĩ làm tăng nhanh hơ hấp và xem nĩ như một chất hoocmon độc đáo của sự chín.

- Tác dộng lên acid nucleic và quá trình sinh tổng hợp protein hoặc etylen đĩng vai trị chất phân ngắt liên hợp oxi hĩa và photphoryl hĩa.

- Giống như hệ ete-H2O cĩ tác dụng như chất “hướng mỡ” gây ra sự phân bố lại lipid của tế bào và của enzym liên kết với chúng .

- Tuy nhiên những điều kể trên đây vẫn chỉ là nhữùng giả thiết mà thơi, cơ chế tác dụng thực sự của etylen vẫn cịn nằm trong vịng bí mật của tự nhiên.

- Người ta chỉ mới biết chắc được :

• Tác dụng tốt ở nhiệt đợ 22oC, 30oC khơng kích thiùch chín, được tạo thành nhanh và mạnh trong khoảng nhiệt độ >10oC và < 30oC.

• Muốn tổng hợp cần O2 một số chất tiền thân: acid linolenic, axetaldehit, axit maleic, axit piruvic, metionin.

Giảm ảnh hưởng của etylen:

Hạn chế nguồn tạo ra etylen, giảm nồng độ etylen.

- Thơng giĩ

- Hĩa chất ức chế sinh tổng hợp etylen : Oxy, AVG, AOA.

- Sử dụng chất oxy hĩa etylen thành CO2 và H2O : KMnO4 , O3 ( đèn cực tím).

- Hấp thu etylen bằng than hoạt tính hay than Brơm.

- Dùng vi khuẩn chuyển hĩa Etylen.

- Điều khiển khí quyển, tăng hàm lượng CO2.

- Sử dụng chất ức chế etylen : Nhúng rau quả vào Ethanol.

- Hợp chất giữa ion Ag và Na thiosunphate (STS) bơi vào cuống hoa và quả, kéo dài thời gian bảo quản đến 2 – 3 lần.

Một phần của tài liệu Biến đổi sinh hóa của trái cây (Trang 26 - 28)