C. Ơn gA và ơng D D Ông D, chị T và ông B.
A. độc lập lựa chọn ứng cử viên B ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử C đồng loạt sao chép phiếu bầu D công khai nội dung đã viết vào phiếu
7.1.2.3.4. Phân bổ thời gian hợp lí và khơng được bỏ trống đáp án
Đề thi THPT quốc gia được sắp xếp từ dễ đến khó theo các cấp độ nhận thức: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Đề thi năm 2019 được chia theo tỉ lệ 3:3:2:2. Trong đó, 12 câu đầu ở cấp độ nhận biết, 12 câu tiếp theo là câu hỏi thông hiểu, từ câu 25 đến câu 32 ở cấp độ vận dụng thấp, 8 câu cuối cùng ở cấp độ vận dụng cao. Thông thường, HS sẽ làm từ dễ đến khó. Tuy nhiên ở những câu hỏi nhận biết và thông hiểu nếu HS khơng nhớ kiến thức cơ bản thì cũng khó chọn được đáp án đúng. Đặc biệt, những câu hỏi vận dụng cao là những câu hỏi xuất hiện rất nhiều nhân vật, nếu HS khơng có kĩ năng làm bài thì sẽ mất khá nhiều thời gian cho việc đọc đề. Vì vậy, GV nên định hướng cho HS không nên tập trung quá lâu vào một câu hỏi. Tuân thủ quy tắc “dễ trước, khó sau. Câu nào chắc chắn đúng thì HS tơ ngay vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu nào không biết hoặc chưa chắc chắn thì suy nghĩ, trả lời sau vì bài thi trắc nghiệm các câu hỏi đều có thang điểm như nhau chứ khơng giống như bài thi tự luận. Chính vì vậy câu hỏi khó hay dễ cũng đều có chung phổ điểm, nên hãy làm câu dễ trước, để đảm bảo đạt tối đa số điểm. Chú ý phân bổ thời gian để khơng bỏ sót câu hỏi nào, nếu khơng biết chính xác đáp án thì hãy dùng phỏng đốn. Tuyệt đối khơng nên bỏ trống đáp án vì đó cũng là một cơ hội dành cho thí sinh.
Sau khi đã khoanh hết các câu hỏi vào phiếu trả lời trắc nghiệm, HS rà sốt lại một lần nữa xem có bỏ xót câu nào khơng. Chú ý đến thời gian làm bài để phân bố thời gian hợp lí cho việc trả lời các câu hỏi.