C. Ơn gA và ơng D D Ông D, chị T và ông B.
A. độc lập lựa chọn ứng cử viên B ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử C đồng loạt sao chép phiếu bầu D công khai nội dung đã viết vào phiếu
7.1.2.4.2.1. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình học và sau khi kết thúc từng chuyên đề
đề
GV đánh giá khả năng nhận thức và sự tích cực của học sinh trong q trình học tập và ơn thi. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học đối với từng đối tượng học sinh.
Trong mỗi tiết học chuyên đề, giáo viên giao cho học sinh làm bài tập cá nhân và cho học sinh tự đánh giá, cho điểm lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Qua đó, học sinh sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho mình khi làm bài thi.
Ví dụ: Bài tập cá nhân trong chuyên đề “Thực hiện pháp luật”
Câu hỏi trắc nghiệm. Lựa chọn câu trả lời đúng điền vào những chỗ trống dưới đây sao
cho phù hợp.
– (1)................. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
1. A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Tuân hành pháp luật D. Tuân thủ pháp luật
– (2).................. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
2. A. Thực hành pháp luật B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật D. Sử dụng pháp luật
– (3)................. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
3. A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật
C. Ứng dụng pháp luật D. Áp dụng pháp luật
– (4)..................... là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức khơng làm những điều mà pháp luật cấm.
4. A. Tuân theo pháp luật B. Tuân thủ pháp luật
C. Chấp hành pháp luật D. thi hành pháp luật
– Vi phạm pháp luật là hành vi (5).................... do người có năng lực (6).................... thực hiện, làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
5. A. trái pháp luật, có lỗi B. trái pháp luật
C. bất hợp pháp
D. sai trái, không đúng 6. A. trách nhiệm
B. hiểu biết
C. trách nhiệm pháp lí D. nghĩa vụ pháp lí
– (7)................... là những hành vi xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp,...
7. A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm hình sự
– (8)................... là hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.
8. A. Vi phạm kỉ luật B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm hình sự D. Vi phạm dân sự
– (9)................. là những hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước do cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.
9. A. Vi phạm kỉ luật B. Vi phạm hình sự
C. Vi phạm hành chính D. Vi phạm kỉ luật
– Khi vi phạm (10)..................., chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện,... dùng để vi phạm.
10. A. hình sự B. dân sự C. kỉ luật D. hành chính
Câu hỏi tự luận: Ơng Thành là nhân viên bảo vệ của trường Trung học cơ sở X. Có
một đêm, do uống rượu say nên ông đã qn khơng khố cổng và cửa các phịng học. Kết quả là kẻ trộm đã vào các phòng học lấy đi tất cả những chiếc quạt trần ở đó. Theo em, ơng Thành đã vi phạm pháp luật loại gì và có thể phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?
Qua kết quả làm việc cá nhân của HS, giáo viên sẽ phát hiện ra những dạng câu hỏi mà đa số học sinh chưa làm được để bổ sung câu hỏi vào đề kiểm tra sau khi kết thúc chuyên đề hoặc bổ sung vào đề thi của chuyên đề sau.
Trong khi dạy chuyên đề, giáo viên có thể kiểm tra kiến thức cơ bản của HS thông qua những câu hỏi tự luận hoặc vẽ sơ đồ tư duy để HS khơng có tư tưởng thi trắc nghiệm thì khơng cần học thuộc lòng. Tuy nhiên, sau khi kết thúc từng chuyên đề,
giáo viên nên cho học sinh luyện đề 40 câu hỏi theo đúng cấu trúc đề thi THPT quốc gia, thời gian làm bài 50 phút và GV tự chấm để đánh giá kết quả ôn thi của học sinh.
Ví dụ: Sau khi kết thúc chuyên đề “thực hiện pháp luật” GV tiến hành ra đề kiểm tra
khảo sát.
Yêu cầu khi ra đề kiểm tra:
+ Bám sát cấu trúc đề thi THPT quốc gia. + Đề thi có đủ ma trận và đáp án.
+ Đảm bảo chính xác về nội dung và kĩ thuật ra đề.
Đề kiểm tra minh họa (phụ lục 1)
Dựa vào kết quả kiểm tra chuyên đề, giáo viên phân loại học sinh và chia nhóm học tập, trong mỗi nhóm đều có những em có kết quả tốt và những em cịn chưa đạt yêu cầu để các em giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. Đồng thời giáo viên sẽ phụ đạo thêm cho những học sinh có kết quả kiểm tra chưa đạt yêu cầu.