Cr2O3 là oxit lưỡng tớnh, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm đặc.

Một phần của tài liệu Giáo trình ôn thi Đại Học môn Hóa Vô Cơ (Trang 63 - 64)

Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH  2NaCrO2 + H2O

- Cr2O3 được dựng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

b. Crom (III) hiđroxit Cr(OH)3:

- Là chất rắn, màu lục xỏm, khụng tan trong nước.

- Cr(OH)3 là một hiđroxit hiđroxit lưỡng tớnh, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Cr(OH)3 + 3HCl  2CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O

Vỡ ở trạng thỏi số oxi húa trung gian, ion Cr3+

trong dung dịch vừa cú tớnh oxi húa (trong mụi trường axit), vừa cú tớnh khử (trong mụi trường bazơ).

2Cr+3+ Zn0→2Cr+2

+ Zn+2

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2. Hợp chất crom (VI): a. Crom (VI) oxit CrO3: a. Crom (VI) oxit CrO3:

- Là chất rắn, màu đỏ thẫm.

- CrO3 là một oxit axit, tỏc dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit:

CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)

Cỏc axit này chỉ tồn tại trong dung dịch, khụng tỏch ra được ở trạng thỏi tự do.

- CrO3 cú tớnh oxi húa mạnh, một số chất vụ cơ và hữu cơ như: S, P, C, ancol etylic,...bị bốc chỏy khi tiếp xỳc với CrO3.

b. Muối crom (VI):

- Khỏc với axit cromic và đicromic, cỏc muối cromat và đicromat là những hợp chất bền. - Muối cromat (CrO42-) cú màu vàng, muối đicromat (Cr2O72-) cú màu da cam.

- Cỏc muối cromat và đicromat cú tớnh oxi húa mạnh, đặc biệt là trong mụi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III).

K2Cr2O7 + 6FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3+3Fe2(SO4)3 +K2SO4 +7H2O

- Trong dung dịch của ion Cr2O72- (màu da cam) luụn luụn cú cả ion CrO42- (màu vàng) ở trạng thỏi cõn bằng với nhau:

Cr2O72- + H2O  2CrO42- + 2H+

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Cõu 1: Quặng cú hàm lượng sắt cao nhất là: (Cho Fe=56, C=12,)=16, S=32)

A. Hematit đỏ B. Xiđerit C. Manhetit D. Pirit

Cõu 2: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, FeO trong dung dịch H2SO4 loĩng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đú dẫn luồng khớ CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn G. Trong G chứa

A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.

C. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.

Cõu 3: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoỏ thành ion Cr2+.

B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình ôn thi Đại Học môn Hóa Vô Cơ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)