0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thanh kẽm nhỳng trong dung dịch CuSO4.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA VÔ CƠ (Trang 45 -46 )

Cõu 8: Tiến hành 4 thớ nghiệm sau:

(1) Nhỳng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Nhỳng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho thanh Fe tiếp xỳc với thanh Cu rồi nhỳng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mũn điện hoỏ là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 9: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:

(a) Cho lỏ Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loĩng; (b) Đốt dõy Fe trong bỡnh đựng khớ O2;

(c) Cho lỏ Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lỏ Zn vào dung dịch HCl;

Số thớ nghiệm cú xảy ra ăn mũn điện húa là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Cõu 10: Cú 4 dung dịch riờng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhỳng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mũn điện hoỏ là

Cõu 11: Xột cỏc trường hợp sau:

(1) Đốt dõy Fe trong khớ Cl2. (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl. (3) Thộp cacbon để trong khụng khớ ẩm.

(4) Kim loại Zn trong dd HCl cú thờm vài giọt dung dịch CuSO4. (5) Ngõm lỏ Cu trong dung dịch FeCl3.

(6) Ngõm đinh Fe trong dung dịch CuSO4. (7) Ngõm đinh Fe trong dung dịch FeCl3 .

(8) Dõy điện bằng Al nối với Cu để trong khụng khớ ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mũn điện hoỏ là

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Cõu 12: Cho cỏc cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:

(a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hồn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl loĩng núng là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Cõu 13: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khớ CO (dư) qua bột CuO núng. Cỏc thớ nghiệm cú tạo thành kim loại là

A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).

Cõu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA VÔ CƠ (Trang 45 -46 )

×