I. Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm 1.Tỏc giả
2. Hoàn cảnh ra đờ
- Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chớ Minh , in trong tập Ánh
trăng - tập thơ của Nguyễn Duy được giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984
- Nguyễn Duy viết bài thơ này khi cuộc khỏng chiến đó khộp lại được ba năm. Ba năm sống trong hũa bỡnh, khụng phải ai cũng cũn nhớ những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tỡnh trong quỏ khứ. Nguyễn Duy viết bài thơ Ánh trăng như một lời tõm sự, một lời nhắn nhủ chõn tỡnh với chớnh mỡnh, với mọi người về lẽ sống thủy chung, õn tỡnh.
II.Phõn tớch bài thơ 1.Bố cục bài thơ
a.Bài thơ là tõm trạng của tỏc giả được kể theo trỡnh tự thời gian
- Ba khổ đầu: Kể về sự gắn bú của tỏc giả với vầng trăng
- Khổ thứ tư: Sự xuất hiện của vầng trăng
- Hai khổ cuối: Cảm xỳc và suy tư lặng lẽ của tỏc giả b.Bài thơ là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tỡnh
- Dũng cảm nghĩ trữ tỡnh của nhà thơ cũng men theo dũng tự sự này mà bộc lộ. ở quóng thời gian quỏ khứ đó cú một biến đổi, một sự thực đỏng chỳ ý: hồi nhỏ rồi hồi chiến tranh sống hồn nhiờn, gần gũi với thiờn nhiờn đến tưởng khụng bao giờ quờn “ cỏi vầng trăng
tỡnh nghĩa”; ấy thế mà “ từ hồi về thành phố” quen sống cựng những tiện nghi hiện đại,
vầng trăng tỡnh nghĩa đó “ như người dưng qua đường”
-Trong dũng diễn biến theo thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chớnh là bước ngoặt để từ đú tỏc giả bộc lộ cảm xỳc, thể hiện chủ đề tỏc phẩm. Vầng trăng trũn ở ngoài kia, trờn kia đối lập với “ phũng buyn đinh tối om””. Chớnh vỡ xuất hiện đột ngột trong bối cảnh ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiờn gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tỡnh.
2.Hỡnh ảnh vầng trăng và cảm xỳc của nhà thơ: Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ là một hỡnh tượng đa nghĩa
a. Trước hết, vầng trăng là một hỡnh ảnh của thiờn nhiờn khoỏng đạt, hồn nhiờn tươi mỏt.
- Trong hai khổ thơ đầu, vầng trăng hiện ra trong khụng gian của ruộng đồng, sụng biển, nỳi rừng. Đú là vầng trăng của “ hồi nhỏ sống với đồng” và sau này là “ hồi chiến tranh ở
rừng”. Lỳc ấy, con người sống giản dị“ trần trụi với thiờn nhiờn - hồn nhiờn như cõy cỏ”. Vầng trăng đó trở thành người bạn tri kỉ, thành “ vầng trăng tỡnh nghĩa ” gắn bú trong suốt những năm thỏng tuổi ấu thơ ở quờ nhà đến hồi chiến tranh sống ở rừng.
- Đến khi về thành phố, sống giữa những tiện nghi hiện đại “ quen ỏnh điện cửa gương”, con người bỗng quờn đi cỏi vầng trăng “ ngỡ khụng bao giờ quờn ” kia, bỗng vụ tỡnh với “
cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa ” kia. Sự vụ tỡnh đến mức tàn nhẫn:
Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường.
- Rồi đến một hụm nào đú:
Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn.
Con người đó quen với đốn điện nờn quờn trăng. Vầng trăng vẫn cũn đú nhưng “ như người dưng qua đường”. Phải đến khi đốn điện tắt, con người mới lại nhỡn thấy và nhận ra vầng
trăng. Phải đột ngột như thế, phải bất ngờ như thế, vầng trăng mới làm thức dậy trong tõm trớ con người bao cảm xỳc.
Ngửa mặt nờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng
như là đồng là bể như là sụng là rừng.
“ Ngửa mặt lờn nhỡn mặt”,mặt người và mặt trăng đối diện nhau. Đú là khoảnh khắc bất ngờ gặp lại cố nhõn. Khoảng khắc gặp gỡ bất ngờ đú khiến hồn người rưng rưng cảm xỳc. Vầng trăng làm ựa dậy trong tõm trớ những những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước.
b. Vầng trăng trong bài thơ cũn cú ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, biểu tượng cho vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của đời sống .Vầng trăng đõu chỉ làm ựa dậy trong tõm trớ những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước, mà cũn đỏnh thức trong tõm trớ con người bao kỉ niệm hồn nhiờn của thời tuổi nhỏ, bao kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời gian lao chiến đấu.
Khổ thơ cuối cựng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng:
Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mỡnh
Mặc cho con người vụ tỡnh “ trăng cứ trũn vành vạnh”. Đú là hỡnh ảnh tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ. “ ỏnh trăng im phăng phắc” - phộp nhõn
húa khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ tỡnh nghiờm khắc đang nhắc nhở con người đừng quờn quỏ khứ. “ Ánh trăng im phăng phắc ” nhưng đủ làm con người “ giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh khụng nờn cú, sự lóng quờn đỏng trỏch của mỡnh. Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn và nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ vẫn vẹn nguyờn vĩnh hằng.