I. Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm 1.Tỏc giả
4. Nờu chủ đề và khỏi quỏt ý nghĩa của bài thơ
- Từ một cõu chuyện riờng, bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa đối với thiờn nhiờn, đất nước, bỡnh dị, hiền hậu.
- Ánh trăng khụng chỉ là chuyện riờng của nhà thơ, chuyện của một người mà cú ý nghĩa
với cả một thế hệ
( thế hệ đó từng trải qua những năm thỏng dài gian khổ của chiến tranh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, nhõn dõn tỡnh nghĩa giờ được sống trong hũa bỡnh, được tiếp xỳc với nhiều tiện nghi hiện đại ). Hơn thế bài thơ cũn cú ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nú đặt ra vấn đề thỏi độ với quỏ khứ, những người đó khuất và đối với cả chớnh mỡnh.
- Ánh trăng nằm trong mạch cảm xỳc “ uống nước nhớ nguồn”, gợi lờn đạo lớ sống thủy
chung đó trở thành truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam.
Đề 13. Em hóy phõn tớch bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
Trăng- hỡnh ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sỏng và trữ tỡnh. Trăng đó trở thành đề tài thường xuyờn xuất hiện trờn những trang thơ của cỏc thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “
Tĩnh dạ tứ’ cũa Lớ Bạch tả cảnh đờm trăng sỏng tuyệt đẹp gợi lờn nỗi niềm nhớ quờ hương,
“ Vọng nguyệt’ của Hồ Chớ Minh thể hiện tõm hồn lạc quan, phong thỏi ung dung và lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của Bỏc thỡ đến với bài thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chỳng ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lớ sõu sắc. Đú chớnh là đạo lớ “uống nước nhớ nguồn”.
Những sỏng tỏc thơ của Nguyễn Duy sõu lắng và thấn đẫm cỏi hồn của ca dao, dõn ca Việt Nam . Thơ ụng khụng cố tỡm ra cỏi mới mà lại khai thỏc, đi sõu vào cỏi nghĩa tỡnh muụn đời của người Việt. “Ánh trăng" là một bài thơ như vậy.Trăng đối với nhà thơ cú ý nghĩa đặớc biệt: đú là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tỡnh nghĩa và vầng trăng thức tỉnh. Nú như một hồi chuụng cảng tỉnh cho mỗi con người cú lối sống quờn đi quỏ khứ.
Tỏc giả đó mở đầu bài thơ với hỡnh ảnh trăng trong kớ ức thuổi thơ của nhà thơ và trong chiến tranh:
đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”
Hỡnh ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cỏi khụng gian ờm đềm và trong sỏng của thuổi thơ. Hai cõu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đó diễn tả một cỏch khỏi quỏt về sự vận động cả cuộc sống con người. Mỗi con người sinh ra và lớn lờn cú nhiều thứ để gắn bú và liờn kết. Cỏnh đồng, sụng và bể là nhưng nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm của một thời ấõu thơ mà khú cú thể quờn được. Cũng chớnh nới đú, ta bắt gặp hỡnh ảnh vầng trăng. Với cỏch gieo vần lưng “đồng", “sụng" và điệp từ “ với"" đó diễn tả tuổi thơ được đi nhiều, tiếp xỳc nhiều và được hưởng hạnh phỳc ngắm những cảnh đẹp của bói bồi thiờn nhiờn cũa tỏc giả.Tuổi thơ như thế khụng phải ai cũng cú được ! Khi lớn lờn, vầng trăng đó tho tỏc giả vào chiến trường để “chờ giặc tớihTrăng luụn sỏt cỏch bờn người lớnh, cựng họ trải nghiệm sương giú, vượt qua những đau thương và khốc liệt của bom đạn kẻ thự. Người lớnh hành quõn dưới ỏnh trăng dỏt vàng con đường, ngủ dưới ỏnh trăng, và cũng dưới ỏnh trăng sỏng đự, tõm sự của những người lớnh lại mở ra để vơi đi bớt nỗi cụ đơn, nỗi nhớ nhà. Trăng đó thật sự trỞ0 thành “tri kỉ" của người lớnh trong nhưng năm thỏng mỏu lửa.
Khổ thơ thứ hai như một lời nhắc nhở về những năm thỏng đó qua của cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước hiền hậu, bỡnh dị. Vầng trăng đự, người bạn tri kỉ đú, ngỡ như sẽ khụng bao giờ quờn được:
“Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa""
Vần lưng một lần nữa lại xuất hiện: “trần trụi", “hồn nhiờn", “thiờn nhiờn" làm cho õm điệu cõu thơ thờm liền mạch, dường như nguồn cảm xỳc cũa tỏc giả vẫng đang tràn đầy. Chớnh cỏi hỡnh ảnh so sỏnh ẩn dụ đó tụ đõm lờn cỏi chất trần trụi, cỏi chất hồn nhiờn của người lớnh trong nhữnh năm thỏng ở rừng. Cỏi vầng trăng mộc mạc và giản dị đú là tõm hồn của những người nhà quờ, của đồng, của sụng. của bể và của những người lớnh hồn nhiờn, chõn chất ấy. Thế rồi cỏi tõm hồn - vầng trăng ấy sẽ phài làm quen với mụt hoàn cảnh sống hoàn toàn mới mẻ:
“Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường”
Thời gian trụi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ cú tỡnh cảm là cũn ở lại trong tõm hồn mỗi con người như một ỏnh dương chúi loà. Thế nhưng con người khụng thể khỏng cự lại sự thay đổi đú.Người lớnh năm xưa nay cũng làm quen dần với những thứ xa hoa nơi “ỏnh điện, cửa gương". Và rồi trong chớnh sự xa hoa đú, người lớnh đó quờn đi người bạn tri kỉ của mỡnh, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quờn được, “người tri kỉ ấy" đi qua ngừ nhà mỡnh nhưng mỡnh lại xem như khụng quen khụng biết. Phộp nhõn hoỏ vầng trăng trong cõu thơ thật sự cú cỏi gỡ đú làm rung động lũng người đoc bởi vỡ vầng trăng ấy chớnh là một con người.
Cũng chớnh phộp nhõn hoỏ đú làm cho người đọc cảm thương cho một “người bạn" bị chớnh người bạn thõn một thời của mỡnh lóng quờn. Sự ồn ó của phố phường, những cụng việc mưu sinh và những nhu cầu vật chất thường nhật khỏc đó lụi kộo con gười ra khỏi những giỏ trị tinh thần ấy, một phần vụ tõm của con người đó lấn ỏt lớ trớ của người lớnh, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quỏ khứ. Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thỡ thường hay quờn đi những giỏ trị tinh thần, quờn đi cỏi nền tảng cơ bản củacuộc sống, đú chỡnh là tỡnh cảm con người. Nhưng rồi một tỡnh huống bất ngờ xảy ra buộc ngươi lớnh phải đối mặt:
“Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn -đinh tối om
vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn ”
Khi đốn điện tắt, cũng là khi khụng cũn được sống trong cỏi xa hoa, đầy đủ về vật chất, người lớnh bỗng phải đối diện với cỏi thực tại tối tăm. Trong cỏi “thỡnh lỡnh”, “đột ngột” ấy, người lớnh vụi bật tung cửa sổ và bất ngờ nhận ra một cỏi gỡ đú. Đú chẳng phải ai xa lạ mà chớnh là người bạn tri kỉ năm xưa của mỡnh đõy hay sao? Con người ấy khụng hề biết được rằng cỏi người bạn tri kỉ, tỡnh nghĩa, người bạn đó bị anh ta lóng quờn luụn ở ngoài kia để chờ đợi anh ta. “Người bạn ấy” khụng bao giờ bỏ rơi con người, khụng bao giờ oỏn giận hay trỏch múc con người vỡ họ đó quờn đi mỡnh. Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nú cũng sẵn sàng đún nhận tấm lũng của một con người biết sỏm hối, biết vươn lờn hoàn thiện mỡnh. Cuộc đời mỗi con người khụng ai cú thể đúan biết trước được. Khụng ai mói sống trong một cuộc sống yờn bỡnh mà khụng cú khú khăn, thử thỏch. Cũng như một dũng sụng, đời người là một chuỗi dài với những qunh co, uốn khỳc . Và chớnh trong những khỳc quanh ấy, những biến cố ấy, con người mới thật sự hiểu được cỏi gỡ là quan trọng, cỏi gỡ sẽ gắn bú với họ trong suốt hành trỡnh dài và rộng của cuộc đới. Dường như người lớnh trong bài thơ đó hiểu được điều đú!
“Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng”
Khi người đối mặt với trăng, cú cỏi gỡ đúkhiến cho người lớnh ỏy nỏydự cho khụng bị quở trỏch một lời nào. Hai từ “mặt” trong cựng một dũng thụ: mặt trăng và mặt người đang cựng nhau trũ chuyện . Người lớnh cảm thấy cú cỏi gỡ “rưng rưng” tự trong tận đỏy lũng và dường như nước mắt đang muốn trào ra vỡ xỳc động trước lũng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mỡnh . Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lớnh cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mỡnh ngày nào, nới cú “sụng” và cú “bể” .Chớnh những thước phim quay chậm ấy làm người lớnh trào dõng nhưng nỗi niềm và ngững giọt nước mắt tuụn ra tự nhiờn, khụng chỳt gượng ộp nào! Những giọt nước mắt ấy đó phần nào làm cho người lớnh trở nờn thanh thản hơn, làm tõm hồn anh trong sỏng lại. Một lần nữa những hỡnh tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được lỏy lại làm sỏng tỏ những điều mà con người cảm nhận được. Cỏi tõm hồn ấy, cỏi vẻ đẹp mộc mạc ấy khụng bao giờ bị mất đi, nú luụn lặng lẽ sống trong tõm hồn mỗi con người và nú sẽ lờn tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chõn thành, ngụn ngữ bỡnh dị mà thấm thớa, những hỡnh ảnh đi vào lũng người.
“Trăng cứ trũn vành vạnh kề chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh ”
Khổ thơ cuối cựnh mang tớnh hàm sỳc độc đỏo và đạt tới chiều sõu tư tưởng và triết lớ. “Trăng trũn vành vạnh” là vẻ đẹp của trăng vẫn viờn món, trũn đầy và khụng hề bị suy suyển dự cho trải qua biết bao thăng trầm. Trăng chỉ im lặng phăng phắc, trăng khụng núi gỡ cả, trăng chỉ nhỡn, nhưng cỏi nhỡn đú đủự khiến cho con người giật mỡnh. Ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mỡnh qua đú, để con người nhận ra mỡnh để thức tỉnh lương tri. Con người cú thể chối bỏ, cú thể lóng quờn bất cứ điều gỡ trong tõm hồn anh ta . Nhưng dự gỡ đi nũa thỡ những giỏ trị văn hoỏ tinh thần của dõn tộc cũng luụn vậy bọc và che chở cho con người.
“4nh trăng’ đó đi vào lũng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đó lỡ quờn đi, đó lỡ đỏnh mất những giỏ trị tinh thần qỳy giỏ thỡ hóy thức tỉnh và tỡmlại những giỏ trị đú. cũn ai chưa biết coi trọng những giỏ trị ấy thỡ hóy nõng niu những kớ ức quý giỏ của mỡnh ngay từ bõy giờ, đừng để quỏ muộn. Bài thơ khụng chỉ hay về mắt nội dung mà cún cú những nột đột phỏ trong nghệ thuật. Thể thơ năm chữ được vận dụng sỏng tạo, cỏc chữ đầu dũng thơ khụng viết hoa thể hiện những cảm xỳc liền mạch của nhà thơ. Nhịp thơ biến ảo rất nhanh, giọng điệu tõm tỡnh dó gấy ấn tượng mạnh trong lũng người đọc.
Đề 14. Em hóy phõn tớch bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận.
Nhà thơ Huy Cận đó từng gọi bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ (1958) của mỡnh là "khỳc trỏng ca”. Quả đỳng nh vậy, bài thơ là khỳc trỏng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn của con ngời lao động trong sự hài hoà với vẻ đẹp trỏng lệ của thiờn nhiờn kỡ vĩ. Khụng cũn thấy dấu vết của một "nỗi buồn thế hệ" cụ đơn, li tỏn đó từng dằng dặc, triền miờn trong thơ ụng hồi trớc Cỏch mạng thỏng Tỏm. Đõy là cảnh sụng nớc trong Tràng giang - một trong những bài thơ tiờu biểu của Huy Cận giai đoạn ấy:
Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nớc song song Thuyền về nớc lại, sầu trăm ngả Củi một cành khụ lạc mấy dũng.
Cũn đõy:
Mặt trời xuống biển nh hũn lửa Súng đó cài then, đờm sập cửa. Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi Hỏt rằng: cỏ bạc biển Đụng lặng Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi Đờm ngày dệt biển muụn luồng sỏng Đến dệt lới ta, đoàn cỏ ơi!
Đú là sự khỏc nhau của hai nguồn sống, ở hai giai đoạn sống của một tõm hồn. Đoàn thuyền đỏnh cỏ là hỡnh ảnh của cuộc sống mới, cuộc sống mà ngời ta tỡm thấy niềm tin vui
Bài thơ miờu tả trọn vẹn một đờm lao động trờn biển của đoàn thuyền đỏnh cỏ. Hai khổ thơ đầu là cảnh ra khơi. Khung cảnh thiờn nhiờn đợc phỏc hoạ ớt nột mà vẫn cho ta cảm nhận đợc vẻ chắc nịch, thấm đậm khụng khớ khẩn trơng của một buổi xuất bến ra khơi. Hai cõu thơ đầu gợi tả sự vận động của thời gian, mặt trời xuống biển, những con súng gợn những nột ngang luõn chuyển qua lại nh then cửa và mặt trời xuống đến đõu, cỏnh cửa đờm nh đợc kộo xuống đến đú. Khi những ỏnh sỏng mặt trời tắt hẳn cũng là lỳc "súng đó cài then", "đờm sập cửa". Đỳng thời điểm ấy, trong khụng gian của một đờm đó bắt đầu ấy, thờnh thờnh vỳt lờn, bừng sỏng tiếng hỏt của ngời dõn. Khụng phải ỏnh sỏng toỏt lờn từ cỏnh buồm trắng trong một buổi mai nh ở Quờ hơng của Tế Hanh:
Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ (...)
Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rớn thõn trắng bao la thõu gúp giú...
Mà là ỏnh sỏng của thanh õm, của khỳc hỏt lóng mạn cất lờn từ lũng tin, tỡnh yờu lao động, của sắc cỏ bạc đan dệt thành. Những vần trắc trong khổ thơ đầu (lửa, cửa, khơi,
khơi) hoà điệu cựng khỳc hỏt, rất cú giỏ trị trong việc gợi tả vẻ thoỏng đạt, sỏng lỏng ấy.
Một cỏch tự nhiờn, những vần thơ mở đầu hỳt ngời đọc vào khụng khớ lao động của ngời dõn lỳc nào khụng hay.
Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh lao động trờn biển đờm. Những khổ thơ này tập trung nhiều hỡnh ảnh trỏng lệ, vẻ trỏng lệ đó đợc gợi ra từ đầu bài thơ với hỡnh ảnh "Mặt trời... nh hũn lửa''. Đến đõy, cảnh đỏnh cỏ đờm trờn biển đợc miờu tả hết sức sinh động. Đú là những
động từ mạnh mẽ (lỏi giú, lớt, dàn đan, quẫy, kộo xoăn tay,...), là những hỡnh ảnh gợi tả cỏi kỡ vĩ, lớn lao (mõy cao, biển bằng, dặm xa, bụng biển, thế' trận, võy giăng, đờm thở), là những sắc màu lộng lẫy, rực rỡ nh trẩy hội, và cả những nột thơ mộng, bay bổng (buồm trăng, lấp lỏnh đuốc đen hồng, trăng vàng choộ, sao lựa, vẩy bạc đuụi vàng loộ rạng đụng, nắng hồng,...).
Vẻ đẹp của biển trời hoà quyện với vẻ đẹp của con ngời lao động dệt lờn bức tranh trỏng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lũng ngời. Cú lẽ khụng ở đõu lại cú đợc cỏi nguồn sống bất tận diệu kỡ của biển Đụng hơn ở những cõu thơ này:
Cỏ nhụ cỏ chim cựng cỏ độ, Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng, Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ, Đờm thở: sao lựa nớc Hạ Long.
Chỉ một hỡnh ảnh "Đờm thở” mà ta nh thấy cả màn đờm phập phồng, thấy cả giú, cả súng nớc. Theo nhịp thở của vũ trụ, ngàn con súng dồn đuổi ỏnh lờn những đợt vàng sỏng lấp lỏnh của vẩy cỏ phản chiếu ỏnh trăng, của sao... Thật huyền diệu!
Cỏ đó đầy khoang, lấp loỏ trong ỏnh rạng đụng cũng là lỳc đoàn thuyền kết thỳc một đờm lao động. Buồm lại căng lờn đún ỏnh nắng sớm. Khổ thơ cuối là cảnh trở về của đoàn thuyền đỏnh cỏ:
Cõu hỏt căng buồm với giú khơi, Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời Mặt trời đội biển nhụ màu mới, Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi
Lại một sự hoà quyện tuyệt vời giữa thiờn nhiờn và con ngời. Vẻ đẹp của bài thơ bừng lờn trong ỏnh sỏng huy hoàng, ỏnh sỏng của mặt trời, ỏnh sỏng của sức lao động đó thành thành quả, của niềm vui lao động chõn chớnh.
Nhỡn lại toàn bộ bức tranh mà tỏc giả đó miờu tả trong bài thơ, ta càng thấy rừ hỡnh ảnh con người vừa làm chủ tự nhiờn (Ra đậu dặm xa dũ bụng biển
- Dàn đan thế trận lới võy giăng), vừa phụ vẻ đẹp hoà quyện cựng thiờn nhiờn