Phần 3 : Phương pháp nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
3.2.4.1. Phương pháp phân tích rủi ro
Rủi ro trong chăn nuôi ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống của người chăn
trong q trình quản trị rủi ro.
Phân tích rủi ro là việc xác định các loại rủi ro có thể xảy ra, đo lường mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra rủi ro đó và chiến lược phản ứng của người chăn nuôi đối với từng loại rủi ro.
- Xác định các loại rủi ro:
+ Những rủi ro dịch bệnh nào thường phát sinh đối với chăn nuôi lợn;
+ Xác định loại rủi ro nào là chính và nguy cơ xảy ra các loại rủi ro mới; + Thời gian duy trì từng loại rủi ro là bao lâu.
- Đo lường mức độ thiệt hại:
+ Ảnh hưởng của rủi ro dịch bệnh đó đến hộ chăn nuôi là trực tiếp hay
gián tiếp;
+ Mức độ thiệt hại là bao nhiêu đối với từng loại rủi ro dịch bệnh; + Thiệt hại về rủi ro đó kéo theo thiệt hại về loại rủi ro nào.
- Nguyên nhân xảy ra rủi ro:
+ Ngun nhân đó đến từ phía người chăn ni và đến từ phía tác nhân khác;
+ Các nguyên nhân này có thể tự khắc phục được hay khơng.
- Chiến lược phòng chống:
+ Đối với các hộ nơng dân thì thường phịng rủi ro, chống rủi ro, né tránh
rủi ro hay là chia sẻ rủi ro;
+ Các biện pháp đó thường được thực hiện như thế nào? Chính thống hay
phi chính thống…
3.2.4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Dựa vào phương thức chăn ni, hình thức chăn ni của từng hộ gia đình cũng như đặc điểm ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam, chúng tôi phân hộ chăn
nuôi lợnra từng quy mơ chăn ni khác nhau. Từ cách phân chia đó là căn cứ để
chúng tơi so sánh mức độ rủi ro xảy ra đối với từng quy mô và nguyên nhân xảy ra rủi ro đối với từng quy mô khác nhau và quản lý rủi ro của hộ ở từng quy mô chăn nuôi khác nhau.
3.2.4.3. Phương pháp so sánh
Phương pháp này nhằm so sánh mức độ rủi ro giữa các quy mô với nhau,
rủi ro dịch bệnh và biến động của các loại rủi ro đó. Bên cạnh đó, cịn so sánh quản lý với từng loại rủi ro dịch bệnh giữa các quy mô chăn nuôi khác nhau.