Nội dung chính của văn bản

Một phần của tài liệu 1 bộ đề PHÁT TRIỂN NĂNG lực 9 NGOÀI SGK (Trang 75 - 77)

- Trong bài phát biểu, cô bé vừa xưng “tôi” vừa xưng “chúng tôi”: ý nói cô

3 Nội dung chính của văn bản

- Nội dung chính: Công nghệ hiện đại đối với cuộc sống con người

4

Tìm các từ thành một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó, trong đoạn (2)

- Trường từ vựng công nghệ: điện thoại thông minh, máy nghe nhạc, máy tính xách tay, máy tính bảng

5

Em hiểu thế nào là thế giới ảo?

- Thế giới ảo: là một mạng lưới xã hội của các cá nhân tương tác thông qua các phương tiện truyền thông cụ thể, có khả năng vượt qua những ranh giới địa lý và chính trị để theo đuổi lợi ích, hay mục tiêu chung.

ĐỀ SỐ 52:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền

đan nhau che bão tố

nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố tre ăn đời ở kiếp với người nông dân Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân ngay thẳng cùng trời cuối đất

thương nhau mắt nhìn không chớp ân tình xòe những bàn tay

(Nguyễn Trọng Hoàn, Trích Lũy tre, Tam ca, tr 9 10, NXB Hội nhà văn, 2007) a. Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên

b. Trong những dòng thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để viết về cây tre?

Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền

đan nhau che bão tố

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ thuộc trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất cây tre trong hai dòng thơ sau:

Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân ngay thẳng cùng trời cuối đất

d. Theo em, phẩm chất nào của cây tre trong đoạn thơ trên có nhiều nét tương đồng nhất với con người Việt Nam? Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về phẩm chất ấy.

GỢI Ý:1 Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên- Từ láy: Phong phanh, dẻo dai, 1 Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên- Từ láy: Phong phanh, dẻo dai,

2

Trong những dòng thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để viết về cây tre?

Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền

đan nhau che bão tố

- Biện pháp tu từ: nhân hóa.

3

Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ thuộc trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất cây tre trong hai dòng thơ sau:

Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân ngay thẳng cùng trời cuối đất

- Trường từ vựng chỉ đặc điểm, phẩm chất của cây tre: trong trắng, xanh,

săn, ngay thẳng.

- Tác dụng: vừa tả được đặc điểm của cây tre lại vừa gợi liên tưởng đến những phẩm chất đáng quý của con người.

4

Theo em, phẩm chất nào của cây tre trong đoạn thơ trên có nhiều nét tương đồng nhất với con người Việt Nam? Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về phẩm chất ấy.

- Chỉ ra được phẩm chất tương đồng của cây tre với con người Việt Nam. - Viết được đoạn văn về phẩm chất ấy với yêu cầu:

+ Đúng hình thức, thể thức một đoạn văn.

+ Giải thích ngắn gọn và nêu vai trò, ý nghĩa của phẩm chất ấy.

ĐỀ SỐ 53:

(1) Tôi vẫn hay đi về Nơi con đường năm ấy Qua những bờ lau sậy

Trắng xóa những niềm riêng. (2) Mênh mông thuở hồn nhiên Con chuồn chuồn bụng đỏ Cánh diều nghiêng nghiêng gió Chở nặng miền ước mơ.

(3) Con nhện hồng ươm tơ

Giăng kín lời ru muộn À ơi con cà cuống Mang tuổi thơ đâu rồi?

(4) Tiếng hát thuở nằm nôi

Lớn theo từng mùa gặt Vẫn còn nghe trong vắt Như những hòn bi xanh./.

(Trích Đi về – Phạm Hải Bằng – Thơ Tình Du Mục – 2011)

Một phần của tài liệu 1 bộ đề PHÁT TRIỂN NĂNG lực 9 NGOÀI SGK (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w