Xuất các giải pháp ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động sử dụng đất huyện trực ninh và huyện nam trực tỉnh nam định giai đoạn 2010 2018 (Trang 99)

b. Điều kiện văn hoá xã hội

4.4.2. xuất các giải pháp ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong đánh

đánh giá biến động

Để ứng dụng hiệu quả công nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá biến động sử dụng đất đề tài đề xuất một số giải pháp như sau:

- Giải pháp kỹ thuật

Vì ảnh vệ tinh có độ phân giải thấp nên chỉ xác định được các nhóm đất chính mà không xác định được chi tiết đến từng loại sử dụng đất vì vậy cần cung cấp ảnh vệ tinh độ phân giải cao để thực hiện được nghiên cứu chi tiết các loại đất theo bảng phân loại đất của Bộ Tài nguyên môi trường.

Do điều kiện sử dụng đất còn manh mún, phương pháp phân loại thống kê theo thuật toán Maximum Likelihood còn rất nhiều hạn chế đối với các ảnh có độ phân giải 10m, do sự nhầm lẫn nhiều đối tượng (đất lúa, khu dân cư, đất trống, đường giao thông) nên kết quả nghiên cứu chưa cao. Vì vậy nếu chất lượng ảnh có độ phân giải tốt thì kết quả phân loại có độ chính xác cao hơn.

- Giải pháp về công nghệ

Để ứng dụng hiệu quả tư liệu viễn thám để giải quyết các vấn đề nghiên cứu khi kết hợp với Hệ thống thông tin địa lý thì do đó cần bổ sung và hoàn thiện nhanh chóng cơ sở dữ liệu địa lý đầy đủ và chi tiết.

Các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách của địa phương có một cách nhìn tổng quan, chính xác về hiện trạng cũng như diễn biến biến động sử dụng đất thì phải kết hợp dữ liệu viễn thám với hệ thống thông tin địa lý để đánh giá biến động sử dụng đất hiệu quả. Tuy nhiên hiện nay cơ sở dữ liệu địa lý còn nghèo nàn nên chưa tham chiếu hiệu quả để chuẩn hóa kết quả phân loại ảnh vì vậy làm giảm tính chính xác của kết quả phân loại ảnh cho nên Bộ Tài nguyên và Môi trường cần bổ sung và hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa lý trên cơ sở đó việc quản lý biến động sử dụng đất hiệu quả giúp kiểm soát tài nguyên đất tối ưu nhằm phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Nâng cấp các phần mềm ứng dụng như Envi và ArcGIS để việc sử dụng các phần mềm này trong nghiên cứu đánh giá biến động sử dụng đất được đạt kết quả tốt nhất.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Huyện Nam Trực và Trực Ninh là 2 huyện nằm phía nam của Thành phố Nam Định với tổng diện tích tự nhiên tính đến ngày 31/12/2018 là 30.784,36 ha. Với 86% diện tích tự nhiên là đất phù sa và các điều kiện về thời tiết khí hậu thuận lợi tạo điều kiện đa dạng hóa cây trồng, về tính chất thổ nhưỡng, tính chất cơ lý của đất không quá bất lợi cho xây dựng và phát triển các đô thị.

2. Từ tư liệu ảnh vệ tinh Spot và Sentinel và số liệu thu thập thực địa bằng GPS kết hợp với bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã xây dựng được tệp mẫu giải đoán cho 5 loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất xây dựng và đất mặt nước. Tiến hành phân loại ảnh vệ tinh khu vực huyện Nam Trực và Trực Ninh tỉnh Nam Định theo phương pháp phân loại có kiểm định Maximum Likelihood. Kết quả phân loại ảnh đạt độ chính xác cao với độ chính xác tổng thể là 91,33%, chỉ số Kappa đạt 0,89 cho năm 2010 và 88,67%, chỉ số Kappa đạt 0,85 với ảnh năm 2018.

3. Thành lập được 02 bản đồ sử dụng đất năm 2010 và năm 2018 tại huyện Nam Trực và Trực Ninh tỉnh Nam Định. Sử dụng chức năng phân tích không gian trong GIS thành lập được bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2018 và đánh giá biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu. Từ năm 2010 đến năm 2018 đất trồng lúa giảm 728,04 ha, đất trồng cây hàng năm tăng 519,537 ha, đất cây lâu năm tăng 51,382 ha, đất xây dựng tăng 257,994 ha và đất mặt nước giảm 100,877 ha.

4. Việc ứng dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động sử dụng đất có độ chính xác cao thì cần phải có những giải pháp cải tiến về kỹ thuật như cung cấp sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để có thể phân loại ảnh chi tiết đến từng loại đất theo bảng phân loại đất của Bộ TNMT và giải pháp về công nghệ như bổ sung và hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa lý bên cạnh kết hợp với nâng cấp các phần mềm ứng dụng.

5.2. KIẾN NGHỊ

Kết quả đánh biến động sử dụng đất huyện Nam Trực và Trực Ninh cần được sử dụng để quản lý biến động sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất của huyện.

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể triển khai và ứng dụng ở cấp tỉnh để đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn dài hơn hoặc ở phạm vi rộng hơn để quản lý biến động sử dụng đất theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Để đạt độ chính xác cao và chi tiết đến từng loại đất cần sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015). Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Luận án tiến sỹ quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 131.

2. Nguyễn Khắc Thời và Trần Quốc Vinh (2006). Bài giảng Viễn thám. Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2017.

4. Phạm Tiến Đạt, Trần Trung Kiên, Nông Hữu Dương, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm và Võ Hữu Công (2009). Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong quy hoạch sử dụng đất rừng tại thượng nguồn lưu vực Sông Cả, tỉnh Nghệ An. ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí KH&PT. 7. (6).

5. Trần Quốc Vinh (2012). Nghiên cứu sử dụng viễn thám (RS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

6. Nguyễn Khắc Thời (2012). Giáo trình viễn thám. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế và Lê Thị Giang (2015). Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám vào trong giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong – tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005 -2015.

8. Phạm Vọng Thành và Nguyễn Trường Xuân (2003). Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học. Trường đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội.

9. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống Thông tin địa lý. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Thị Băng Tâm và Lê Thị Giang (2003). Bài giảng hệ thống thông tin địa lý GIS. Trường Đại học Nông nghiệp I.

II. Tài liệu tiếng Anh:

11. Aksaray University (2008).Analyzing Land Use/Land Cover Changes Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey.

12. Andrew Foster (2003). A Review of 10 Years of Work on Economic Growth and Population Change in Rural India", Population, Land Use, and Environment: Research Directions.

and Socio-economic Characteristics in the Eight Counties of Alabama. A Spatial Analysis " American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Denver, Colorado, August 1-4.

14. Douangsavanh, Ladavong, Bouahom, Castella (2011). Policy implications of land use changes in the uplands of northern Lao PDR. The Lao Journal of Agriculture and Forestry.

15. Ehrlich D., E. F. Lambin and J. P Malingreau (1997), "Biomass Burning and Broadscale Land-cover Changes in Western Africa", Remote Sensing of Environment. Vol. 61. pp. 201-209.

16. Ellis, E. (2010). Land use and land cover change, retrived 6 May 2016 from: http://www.eoearth.org/article/Land-use_and_land-cover_change

17. FAO (1997). Land Cover Classification System (LCCS). Classification Concepts and User Manual. Soil Resources, Management and Conservation Service.

18. Gregorio A. D., Jansen L. J. M (1997). A new concept for a land cover classification system.

19. Lambin E. F, Geist H. J (2003). Dynamics of Land use and Land cover change in tropical Regions.

20. Lefroy R., Laure Collet, Christian Grovermann (2010). Potential impacts of climate change on land use in the Lao PDR. Land Management and Registration Project (LMRP).

21. Pratoko & Rejendra Prasad Shrestha,(2011). Monitoring farmland loss and projecting the future land use of an urbanized watershed in Yogyakarta, Indonesia.

22. http://www.climategis.com/ung-dung-vien-tham-theo-doi-bien-dong-dat.html 23. The FAO AFRICOVER Programme (1998). Land cover and Land use (Feb 10, 2019). 24. Thomas A.O (2014). Interactions between climate change and land use change on

biodiversity: attribution problems, risks, and opportunities

25. Turner B. L (1992). Human Population Growth and Global Land – use/ Cover Change. 26. Turner, Clark, Kates, Richards, Mathews and Meyer (1990). The Earth as

Transformed by Human Action. Cambridge: Cambridge University.

27. Vancutsem .D (2008). Integrated urban policies and land management – The URBACT Experience.

28. Verburg P. H., A. Veldkamp and L. O. Fresco (1999). Simulation of Changes in the Spatial Pattern of Land use in China. Applied Geography. 19. (3).pp. 213-235. 29. Jensen.J.R.(1995) Introductory Digital Image Processing A remote sensing

PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Tọa độ các điểm mẫu phục vụ xây dựng tệp mẫu ảnh

STT Loại sử dụng đất hiệu Kinh độ Vĩ độ 1 Đất trồng lúa ĐL01 106°11'00.9"E 20°21'32.5"N 2 Đất trồng lúa ĐL02 106°11'41.8"E 20°21'28.3"N 3 Đất trồng lúa ĐL03 106°11'44.9"E 20°21'22.2"N 4 Đất trồng lúa ĐL04 106°14'50.5"E 20°23'02.6"N 5 Đất trồng lúa ĐL05 106°14'16.2"E 20°23'32.6"N 6 Đất trồng lúa ĐL06 106°13'36.4"E 20°21'58.0"N 7 Đất trồng lúa ĐL07 106°13'46.8"E 20°21'46.9"N 8 Đất trồng lúa ĐL08 106°13'54.9"E 20°21'36.6"N 9 Đất trồng lúa ĐL09 106°14'21.3"E 20°21'50.5"N 10 Đất trồng lúa ĐL10 106°14'46.7"E 20°21'23.5"N 11 Đất trồng lúa ĐL11 106°14'50.6"E 20°20'04.2"N 12 Đất trồng lúa ĐL12 106°14'35.0"E 20°19'28.3"N 13 Đất trồng lúa ĐL13 106°10'11.5"E 20°19'16.3"N 14 Đất trồng lúa ĐL14 106°10'26.4"E 20°18'41.1"N 15 Đất trồng lúa ĐL15 106°10'40.2"E 20°18'35.9"N 16 Đất trồng lúa ĐL16 106°12'32.7"E 20°14'26.6"N 17 Đất trồng lúa ĐL17 106°12'07.2"E 20°14'09.4"N 18 Đất trồng lúa ĐL18 106°15'33.2"E 20°16'37.2"N 19 Đất trồng lúa ĐL19 106°14'47.1"E 20°15'55.1"N 20 Đất trồng lúa ĐL20 106°11'38.7"E 20°21'19.1"N 21 Đất trồng lúa ĐL21 106°14'51.6"E 20°21'23.9"N 22 Đất trồng lúa ĐL22 106°15'17.2"E 20°21'53.2"N 23 Đất trồng lúa ĐL23 106°15'09.8"E 20°22'20.8"N 24 Đất trồng lúa ĐL24 106°16'03.9"E 20°22'38.2"N 25 Đất trồng lúa ĐL25 106°16'17.9"E 20°23'01.7"N 26 Đất trồng lúa ĐL26 106°16'20.1"E 20°23'11.1"N

27 Đất trồng lúa ĐL27 106°12'32.8"E 20°22'42.0"N 28 Đất trồng lúa ĐL28 106°14'27.9"E 20°19'55.6"N 29 Đất trồng lúa ĐL29 106°15'16.8"E 20°19'23.8"N 30 Đất trồng lúa ĐL30 106°12'33.4"E 20°14'00.1"N 31 Đất trồng cây hàng năm khác CHN01 106°16'59.0"E 20°23'20.4"N 32 Đất trồng cây hàng năm khác CHN02 106°17'05.2"E 20°23'08.5"N 33 Đất trồng cây hàng năm khác CHN03 106°16'29.1"E 20°22'29.1"N 34 Đất trồng cây hàng năm khác CHN04 106°16'02.9"E 20°22'14.3"N 35 Đất trồng cây hàng năm khác CHN05 106°15'48.6"E 20°22'06.2"N 36 Đất trồng cây hàng năm khác CHN06 106°15'37.6"E 20°21'58.4"N 37 Đất trồng cây hàng năm khác CHN07 106°15'18.1"E 20°21'34.0"N 38 Đất trồng cây hàng năm khác CHN08 106°15'08.9"E 20°21'21.7"N 39 Đất trồng cây hàng năm khác CHN09 106°15'31.1"E 20°19'29.7"N 40 Đất trồng cây hàng năm khác CHN10 106°16'28.7"E 20°22'30.0"N 41 Đất trồng cây hàng năm khác CHN11 106°16'49.6"E 20°22'45.2"N 42 Đất trồng cây hàng năm khác CHN12 106°16'56.4"E 20°22'49.9"N 43 Đất trồng cây hàng năm khác CHN13 106°17'00.2"E 20°22'56.0"N 44 Đất trồng cây hàng năm khác CHN14 106°16'37.1"E 20°23'50.4"N 45 Đất trồng cây hàng năm khác CHN15 106°16'24.2"E 20°23'57.7"N 46 Đất trồng cây hàng năm khác CHN16 106°16'15.9"E 20°24'01.7"N 47 Đất trồng cây hàng năm khác CHN17 106°16'08.8"E 20°24'05.7"N 48 Đất trồng cây hàng năm khác CHN18 106°16'00.3"E 20°24'08.4"N 49 Đất trồng cây hàng năm khác CHN19 106°17'29.6"E 20°14'46.4"N 50 Đất trồng cây hàng năm khác CHN20 106°18'44.1"E 20°15'41.8"N 51 Đất trồng cây hàng năm khác CHN21 106°15'41.8"E 20°16'11.5"N 52 Đất trồng cây hàng năm khác CHN22 106°19'19.9"E 20°16'27.4"N 53 Đất trồng cây hàng năm khác CHN23 106°19'24.7"E 20°16'47.9"N 54 Đất trồng cây hàng năm khác CHN24 106°19'38.8"E 20°17'15.4"N 55 Đất trồng cây hàng năm khác CHN25 106°19'42.5"E 20°17'27.4"N 56 Đất trồng cây hàng năm khác CHN26 106°19'44.7"E 20°17'34.4"N 57 Đất trồng cây hàng năm khác CHN27 106°19'41.3"E 20°17'44.6"N

58 Đất trồng cây hàng năm khác CHN28 106°19'24.6"E 20°17'48.5"N 59 Đất trồng cây hàng năm khác CHN29 106°18'55.8"E 20°17'44.4"N 60 Đất trồng cây hàng năm khác CHN30 106°18'38.1"E 20°18'38.3"N 61 Đất lâu năm CLN01 106°11'59.5"E 20°20'24.3"N 62 Đất lâu năm CLN02 106°12'12.5"E 20°20'30.6"N 63 Đất lâu năm CLN03 106°12'42.5"E 20°20'14.0"N 64 Đất lâu năm CLN04 106°12'44.3"E 20°19'35.8"N 65 Đất lâu năm CLN05 106°12'03.1"E 20°19'26.2"N 66 Đất lâu năm CLN06 106°11'46.0"E 20°19'08.6"N 67 Đất lâu năm CLN07 106°10'07.1"E 20°22'32.7"N 68 Đất lâu năm CLN08 106°10'20.1"E 20°22'47.7"N 69 Đất lâu năm CLN09 106°10'11.0"E 20°22'49.6"N 70 Đất lâu năm CLN10 106°11'39.4"E 20°25'01.0"N 71 Đất lâu năm CLN11 106°11'40.2"E 20°24'51.4"N 72 Đất lâu năm CLN12 106°14'20.4"E 20°18'36.1"N 73 Đất lâu năm CLN13 106°14'29.1"E 20°17'50.6"N 74 Đất lâu năm CLN14 106°13'52.5"E 20°17'59.6"N 75 Đất lâu năm CLN15 106°13'37.6"E 20°18'40.1"N 76 Đất lâu năm CLN16 106°11'36.4"E 20°10'28.4"N 77 Đất lâu năm CLN17 106°10'28.4"E 20°10'17.7"N 78 Đất lâu năm CLN18 106°12'32.6"E 20°09'52.0"N 79 Đất lâu năm CLN19 106°12'54.5"E 20°09'57.6"N 80 Đất lâu năm CLN20 106°13'07.9"E 20°09'57.4"N 81 Đất lâu năm CLN21 106°13'39.6"E 20°09'58.0"N 82 Đất lâu năm CLN22 106°13'53.2"E 20°09'57.5"N 83 Đất lâu năm CLN23 106°14'02.9"E 20°10'06.4"N 84 Đất lâu năm CLN24 106°14'07.3"E 20°10'19.4"N 85 Đất lâu năm CLN25 106°14'04.4"E 20°10'40.6"N 86 Đất lâu năm CLN26 106°14'01.2"E 20°10'45.5"N 87 Đất lâu năm CLN27 106°14'07.9"E 20°11'04.2"N 88 Đất lâu năm CLN28 106°11'04.2"E 20°11'15.5"N 89 Đất lâu năm CLN29 106°14'12.5"E 20°11'27.0"N 90 Đất lâu năm CLN30 106°14'37.6"E 20°11'36.4"N

91 Đất xây dựng ĐXD01 106°11'44.7"E 20°22'14.2"N 92 Đất xây dựng ĐXD02 106°12'34.9"E 20°22'18.1"N 93 Đất xây dựng ĐXD03 106°13'01.4"E 20°22'11.9"N 94 Đất xây dựng ĐXD04 106°13'09.3"E 20°21'58.7"N 95 Đất xây dựng ĐXD05 106°13'20.7"E 20°21'47.8"N 96 Đất xây dựng ĐXD06 106°10'48.2"E 20°20'17.3"N 97 Đất xây dựng ĐXD07 106°11'12.5"E 20°20'19.3"N 98 Đất xây dựng ĐXD08 106°11'41.5"E 20°20'26.4"N 99 Đất xây dựng ĐXD09 106°12'23.3"E 20°20'29.0"N 100 Đất xây dựng ĐXD10 106°12'41.8"E 20°20'24.0"N 101 Đất xây dựng ĐXD11 106°12'21.7"E 20°19'50.0"N 102 Đất xây dựng ĐXD12 106°11'58.1"E 20°19'29.0"N 103 Đất xây dựng ĐXD13 106°12'17.1"E 20°19'08.7"N 104 Đất xây dựng ĐXD14 106°12'40.5"E 20°19'10.7"N 105 Đất xây dựng ĐXD15 106°13'03.9"E 20°19'33.4"N 106 Đất xây dựng ĐXD16 106°16'52.2"E 20°14'31.9"N 107 Đất xây dựng ĐXD17 106°17'10.6"E 20°14'47.9"N 108 Đất xây dựng ĐXD18 106°16'59.5"E 20°15'03.9"N 109 Đất xây dựng ĐXD19 106°16'22.3"E 20°15'11.9"N 110 Đất xây dựng ĐXD20 106°15'38.8"E 20°18'24.8"N 111 Đất xây dựng ĐXD21 106°15'47.2"E 20°18'39.3"N 112 Đất xây dựng ĐXD22 106°16'17.4"E 20°18'48.4"N 113 Đất xây dựng ĐXD23 106°16'32.4"E 20°18'47.0"N 114 Đất xây dựng ĐXD24 106°17'02.8"E 20°19'10.3"N 115 Đất xây dựng ĐXD25 106°16'44.9"E 20°19'21.2"N 116 Đất xây dựng ĐXD26 106°17'27.4"E 20°19'37.6"N 117 Đất xây dựng ĐXD27 106°16'16.6"E 20°19'12.8"N 118 Đất xây dựng ĐXD28 106°15'46.9"E 20°19'30.2"N 119 Đất xây dựng ĐXD29 106°15'48.5"E 20°18'56.3"N 120 Đất xây dựng ĐXD30 106°15'33.2"E 20°18'25.9"N 121 Đất mặt nước ĐMN01 106°11'49.4"E 20°19'29.1"N

122 Đất mặt nước ĐMN02 106°11'46.3"E 20°19'20.8"N 123 Đất mặt nước ĐMN03 106°12'26.1"E 20°19'48.1"N 124 Đất mặt nước ĐMN04 106°11'19.6"E 20°19'33.5"N 125 Đất mặt nước ĐMN05 106°11'13.7"E 20°19'21.9"N 126 Đất mặt nước ĐMN06 106°11'00.5"E 20°19'19.2"N 127 Đất mặt nước ĐMN07 106°10'38.6"E 20°19'56.8"N 128 Đất mặt nước ĐMN08 106°10'18.7"E 20°19'56.8"N 129 Đất mặt nước ĐMN09 106°10'51.0"E 20°20'11.3"N 130 Đất mặt nước ĐMN10 106°11'02.1"E 20°20'08.2"N 131 Đất mặt nước ĐMN11 106°11'17.0"E 20°20'14.6"N 132 Đất mặt nước ĐMN12 106°14'34.0"E 20°21'42.9"N 133 Đất mặt nước ĐMN13 106°14'12.6"E 20°22'05.1"N 134 Đất mặt nước ĐMN14 106°13'36.9"E 20°22'35.7"N 135 Đất mặt nước ĐMN15 106°13'33.8"E 20°22'43.5"N 136 Đất mặt nước ĐMN16 106°14'03.6"E 20°22'40.5"N 137 Đất mặt nước ĐMN17 106°11'17.6"E 20°11'41.7"N 138 Đất mặt nước ĐMN18 106°11'32.3"E 20°12'11.4"N 139 Đất mặt nước ĐMN19 106°12'17.5"E 20°11'59.7"N 140 Đất mặt nước ĐMN20 106°12'33.3"E 20°12'19.5"N 141 Đất mặt nước ĐMN21 106°12'05.8"E 20°12'34.1"N 142 Đất mặt nước ĐMN22 106°13'08.0"E 20°12'36.2"N 143 Đất mặt nước ĐMN23 106°13'11.2"E 20°12'45.0"N 144 Đất mặt nước ĐMN24 106°12'57.6"E 20°12'57.6"N 145 Đất mặt nước ĐMN25 106°13'38.8"E 20°12'15.5"N 146 Đất mặt nước ĐMN26 106°12'56.9"E 20°12'05.1"N 147 Đất mặt nước ĐMN27 106°16'53.1"E 20°13'42.3"N 148 Đất mặt nước ĐMN28 106°17'22.6"E 20°16'54.6"N 149 Đất mặt nước ĐMN29 106°17'46.1"E 20°17'33.8"N 150 Đất mặt nước ĐMN30 106°16'36.6"E 20°18'07.5"N

Phụ lục 02. Tọa độ các điểm kiểm tra giải đoán tệp mẫu ảnh

STT Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Kinh độ Vĩ độ

1 Đất trồng lúa ĐL01 106°10'40.2"E 20°17'01.6"N 2 Đất trồng lúa ĐL02 106°10'42.8"E 20°15'49.3"N 3 Đất trồng lúa ĐL03 106°12'32.9"E 20°17'28.5"N 4 Đất trồng lúa ĐL04 106°12'31.6"E 20°19'01.8"N 5 Đất trồng lúa ĐL05 106°11'18.5"E 20°20'48.4"N 6 Đất trồng lúa ĐL06 106°12'27.4"E 20°20'38.8"N 7 Đất trồng lúa ĐL07 106°11'38.5"E 20°21'19.7"N 8 Đất trồng lúa ĐL08 106°10'57.1"E 20°22'47.7"N 9 Đất trồng lúa ĐL09 106°11'42.5"E 20°23'18.5"N 10 Đất trồng lúa ĐL10 106°15'09.8"E 20°23'06.7"N 11 Đất trồng lúa ĐL11 106°16'17.6"E 20°23'12.0"N 12 Đất trồng lúa ĐL12 106°14'48.3"E 20°23'54.3"N 13 Đất trồng lúa ĐL13 106°12'43.9"E 20°24'03.3"N 14 Đất trồng lúa ĐL14 106°11'47.0"E 20°24'53.7"N 15 Đất trồng lúa ĐL15 106°13'12.9"E 20°20'33.9"N 16 Đất trồng lúa ĐL16 106°12'36.9"E 20°18'46.4"N 17 Đất trồng lúa ĐL17 106°12'39.9"E 20°19'02.5"N 18 Đất trồng lúa ĐL18 106°11'35.9"E 20°19'18.9"N 19 Đất trồng lúa ĐL19 106°14'26.8"E 20°16'10.3"N 20 Đất trồng lúa ĐL20 106°15'48.1"E 20°16'15.3"N 21 Đất trồng lúa ĐL21 106°16'32.0"E 20°16'47.7"N

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động sử dụng đất huyện trực ninh và huyện nam trực tỉnh nam định giai đoạn 2010 2018 (Trang 99)