Phương pháp phân tích chỉ số thích nghi và độ ổn định năng suất của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số dòng, giống lúa thuần chất lượng mới chọn tạo tại gia lộc, hải dương (Trang 53 - 54)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.6. Phương pháp phân tích chỉ số thích nghi và độ ổn định năng suất của

các dòng triển vọng tham gia thí nghiệm

- Phân tích theo mô hình ổn định, thích nghi của Eberhard và Rusell (1966) :

Trong đó : Yij : năng suất biểu hiện kiểu gen thứ i (ith) ở môi trường thứ j (jth). µ : năng suất trung bình của tất cả các kiểu gen trên tất cả môi trường. bi : hệ số hồi quy của kiểu gen ith theo chỉ số môi trường.

: độ lệch hồi quy kiểu gen ith ở môi trường jth. Ij: chỉ số môi trường.

Hệ số hồi quy bi đo lường phản ứng của kiểu gen theo sự thay đổi môi trường. Sự thích nghi, sự ổn định của từng kiểu gen qua các môi trường được mô phỏng bằng phương trình hồi quy: Yij= Xi+biIj.

Từ đó năng suất của các giống có thể dự đoán theo các phương trình hồi quy.

Y= Xi + biIj + S2di

Trong đó: Xi: năng suất trung bình của các giống qua các môi trường Hệ số hồi quy bi được tính theo công thức:

Trong đó:

G: Số giống; L: Số điểm thí nghiệm Chỉ số ổn định được tính theo công thức:

Trong đó:

Se2: trung bình phương sai của kiểu gen trên tất cả môi trường

r: số lần lặp lại của một kiểu gen trên một môi trường.

Chỉ số thích nghi (bi) của giống: Nếu bi=1 biểu thị tính thích nghi rộng của giống; Nếu bi<1 biểu thị giống thích nghi theo điều kiện môi trường bất lợi; Nếu bi>1 biểu thị tính thích nghi của giống theo điều kiện môi trường thuận lợi.

Chỉ số ổn định S2di của giống: Chỉ số ổn định này có xu hướng tiến đến 0, nếu:

nghĩa, giống sẽ có năng suất không ổn định. Không chấp giả thuyết về tương tác GxE tuyến tính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số dòng, giống lúa thuần chất lượng mới chọn tạo tại gia lộc, hải dương (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)