Số cực đại, cực tiểu trên đường bao

Một phần của tài liệu C2 songcohoc full ver 1(HS) (Trang 25 - 26)

Ví dụ 1. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp cùng pha cách nhau 8,8 cm, dao động tạo ra sóng với bước sóng 2 cm. Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sóng vào trong. Trên vòng tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?

A. 20. B. 10. C. 9. D. 18.

Ví dụ 2.Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn AB cách nhau 11,3 cm dao động cùng pha có tần số 25 Hz, tốc độ truyền sóng trên nước là 50 cm/s. Số điểm có biên độ cực tiểu trên đường tròn tâm I (là trung điểm của AB) bán kính 2,5 cm là

A. 5 điểm. B. 6 điểm. C. 12 điểm. D. 10 điểm.

Ví dụ 3.Trên mặt nước nằm ngang, có một hình chữ nhật ABCD, gọi E, F là trung điểm AD và BC. Trên đường thẳng EF đặt hai nguồn đồng bộ S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng sao cho đoạn EF nằm trong đoạn S1S2 và S1E = S2F. Bước sóng lan truyền trên mặt nước 1,4 cm. Biết S1S2 = 10 cm, S1B = 8 cm và S2B = 6 cm. Có bao nhiêu điểm dao động cực đại trên chu vi hình chữ nhật ABCB?

A. 11. B. 8. C. 7. D. 10.

Ví dụ 4. (Chuyên KHTN – Hà Nội) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại ?

A. 20 B. 18 C. 16 D. 14

Ví dụ 5.Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

A. 26. B. 24 C. 22. D.20.

2. Hai nguồn không đồng bộ

2.1 Điều kiện cực đại, cực tiểu

Ví dụ 1.Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngang, hình sin, ngược pha A, B cùng phương và cùng tần số f (6,0 Hz đến 12 Hz). Tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách A là 13 cm và cách B là 17 cm dao động với biên độ cực đại. Giá trị của tần số sóng là

A. 10 Hz. B. 12 Hz. C. 8,0 Hz. D. 7,5 Hz.

Ví dụ 2.Hại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động với các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(ωt + π/2) và u2 = acos(ωt + π). Bước sóng tạo ra là 4 cm. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên cực tiểu? (với m là số nguyên)

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 26

A. d1 ғ d2 = 4m + 2 (cm). B. d1 ғ d2 = 4m + 1 (cm).

C. d1 ғ d2 = 2m + 1 (cm). D. d1 ғ d2 = 2m ғ 1 (cm).

Ví dụ 3. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước với các phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2cos(ωt + ). Điểm M dao động cực tiểu, có hiệu đường đi đến hai nguồn là MA ғ MB = một phần tư bước sóng. Chọn hệ thức đúng.

A. = (2m + 1)π với m là số nguyên. B. = (2m + 0,5)π với m là số nguyên.

C. = (2m ғ 1)π với m là số nguyên. D. = (2m + 0,25)π với m là số nguyên. Ví dụ 4.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước với các phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2 cos(ωt + ), với bước sóng λ. Điểm M dao động cực đại, có hiệu đường đi đến hai nguồn là MA ғ MB = λ/3. Giá trị λ không thể bằng

A. 10π /3. B. 2π /3. C. ғ2π/3. D. 4π /3.

Một phần của tài liệu C2 songcohoc full ver 1(HS) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)