Cực đại, cực tiểu gần đường trung trực nhất

Một phần của tài liệu C2 songcohoc full ver 1(HS) (Trang 26 - 27)

Ví dụ 1.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2 cos(ωt + π/6). Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng bằng

A. 1/24 bước sóng và M nằm về phía S1. B. 1/12 bước sóng và M nằm về phía S2.

C. 1/24 bước sóng và M nằm về phía S2. D. 1/12 bước sóng và M nằm về phía S1.

Ví dụ 2.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt và u2 = a2cos(ωt + ). Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực nhất (nằm về phía S1) cách đường trung trực một khoảng bằng 1/6 bước sóng. Giá trị  có thể là

A. 2π/3. B. ғπ/3. C. π/2. D. ғπ/2.

Ví dụ 3.Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình         1 u 2 cos 20 t 2 và u2 3 cos 20 t (u1 và u2 tính bằng mm, t tính bằng s), tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất dao động với biên độ cực đại cách I một khoảng bao nhiêu?

A. 0,5 cm. B. 0,2 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.

Ví dụ 4.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là

 

1 1

u a cos t và u2 a cos2  t . Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực đại thì điểm M gần đường trung trực nhất (nằm về phía S2) cách đường trung trực một khoảng bằng 1/8 bước sóng. Giá trị  có thể là

A. 2π/3. B. ғ2π/3. C. π/2. D. ғπ/2.

Ví dụ 5.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là

 

1 1

u a cos t và u2 a cos2  t . Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm M gần đường trung trực nhất (nằm về phía S2) cách đường trung trực một khoảng bằng 1/6 bước sóng. Giá trị  là

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 27

Ví dụ 6.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là

   1 1 u a cos t và         2 2 u a cos t

4 . Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm M gần đường trung trực nhất cách đường trung trực một khoảng bằng

A. 3/16 bước sóng và M nằm về phía S1. B. 3/16 bước sóng và M nằm về phía S2.

C. 3/8 bước sóng và M nằm về phía S2. D. 3/8 bước sóng và M nằm về phía S1.

Ví dụ 7. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1 =

   1 1 u a cos t và         2 2 u a cos t

9 . Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm M gần đường trung trực của AB nhất cách đường trung trực một khoảng bằng

A. 4/9 bước sóng và M nằm về phía A. B. 2/9 bước sóng và M nằm về phía B.

C. 4/9 bước sóng và M nằm về phía B. D. 2/9 bước sóng và M nằm về phía A.

Ví dụ 8. Hai nguồn sóng kết hợp A và B nằm trên chất lỏng thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình uA = acosωt và uB = acos(ωt + φ) (φ > 0). Gọi I là trung điểm của AB, trền đường nối AB, ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dao động bằng không cách I một khoảng λ/3. Giá trị φ bằng:

A. π/6. B. 2π/3. C. 4π/3. D. 5π/3.

Ví dụ 9.Tại hai điểm A và B trên mặt nước (AB = 10 cm) có hai nguồn sóng kết hợp. Số cực đại trên AB là 10 và cực đại M nằm gần nguồn A nhất và cực đại N nằm gần nguồn B nhất. Biết MA = 0,75 cm và NB = 0,25 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là

A. π/2. B. π/3. C. 2π/3. D. π.

Một phần của tài liệu C2 songcohoc full ver 1(HS) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)