Hạch toán hiệu quả kinh tế trên ruộng SRI và ruộng nông dân sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát sinh gây hại của một số sâu hại chính trên lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại huyện ứng hòa hà nội (Trang 89)

đại trà vụ mùa năm 2015 tại Ứng Hòa, Hà Nội

Kết quả thu được được thể hiện qua bảng 4.21 cho thấy mật độ cấy có ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế:

Mật độ cấy khác nhau có mức chi phí sản xuất khác nhau, năng suất và giá trị tổng thu khác nhau nên mức lãi sau đầu tư cũng khác nhau.

Kết quả thí nghiệm thăm dò các mật độ cấy cho thấy: Mật độ cấy 25 khóm/m2 cho năng suất cao nhất và chi phí về thuốc Bảo vệ thực vật và giống thấp hơn nên cho lãi cao nhất.

Bảng 4.21. Hạch toán hiệu quả kinh tế trên ruộng ứng dụng SRI và ruộng nông dân sản xuất đại trà vụ mùa năm 2015 tại Ứng Hòa – Hà Nội

ĐVT: 1.000đ/ha

Chỉ tiêu Đơn giá

Công thức 11 kh/m2 16 kh/m 2 25 kh/m2 36 kh/m2 NDSXĐT (Đ/c) 1. Giống 15 7 8 12 17 42 2. Phân bón 0 0 0 0 0 - Đạm 10 111 111 111 111 222 - Lân 4 166 166 166 166 166 - Kali 12 133 133 133 133 166 3. Công LĐ 0 0 0 0 0 - Làm đất 75 208 208 208 208 208 - Dịch vụ 38 105 105 105 105 105 - Gieo cấy 200 277 360 360 360 554 - Chăm sóc (kg/sào) 50 139 139 139 139 139 - Thu hoạch 200 554 554 554 554 554 4. BVTV 0 0 0 0 0 - Thuốc BVTV 20 0 0 0 0 111 - Công phun 30 0 0 0 0 166 Tổng chi 1.699 1.784 1.843 1.931 2.310

Năng suất (kg/sào) 388 596 693 611 548

Đơn giá 7,5 0 0 0 0 0

Tổng thu 3 4 5 5 4

Lợi nhuận 1.209 2.684 3.353 2.651 1.803

Qua bảng hạch toán kinh tế ta thấy năng suất cao nhất mật độ cấy 25 khóm/m2, thấp nhất mật độ cấy 11 khóm/m2, năng suất mật độ cấy 16-25-36 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà. Chi phí giống tỉ lệ thuận với mật độ cấy: mật độ cấy 11khóm/m2 chi phí giống thấp nhất, mật độ cấy nông dân sản xuất đại trà chi phí giống cao nhất; chi phí phân đạm, lân, kali và công gieo cấy của

nông dân sản xuất đại trà cao hơn SRI. Hiệu quả kinh tế cao nhất mật độ cấy 25 khóm/m2, lãi 3.353.000 đồng/sào, thấp nhất mật độ cấy 11 khóm/m2, 1.209.000 đồng/sào; lãi của mật độ cấy 25 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà 1.550.000 đồng/sào. SRI giúp giảm 60-80% giống, 50% phân đạm, 20% phân kali, không phun thuốc BVTV, bảo vệ môi trường, nông sản bảo đảm ATTP.

4.13.2. Hạch toán hiệu quả kinh tế trên ruộng SRI và ruộng nông dân sản xuất đại trà vụ xuân năm 2016 tại Ứng Hoà, Hà Nội xuất đại trà vụ xuân năm 2016 tại Ứng Hoà, Hà Nội

Tiếp tục tại vụ xuân năm 2106 chúng tôi tiến hành hạch toán hiệu quả kinh tế và kết quả thu được tại bảng 4.22.

Bảng 4.22. Hạch toán hiệu quả kinh tế trên ruộng ứng dụng SRI và ruộng nông dân sản xuất đại trà vụ xuân năm 2016 tại Ứng Hòa, Hà Nội

ĐVT: 1.000đ/ha Chỉ tiêu Ruộng SRI NDSXĐT (Đ/c) 11 khóm/m2 16 khóm/m2 25 khóm/m2 36 khóm/m2 Chi phí riêng 834 897 1.044 1.144 1.537 Giống 17 25 33 50 100 Công làm mạ 28 28 83 83 139 Công cấy 139 194 277 360 554 Công, thuốc BVTV 0 0 0 0 139 Công chăm sóc 139 139 139 139 139 Phân lân 166 166 166 166 111 Phân đạm 166 166 166 166 233 Phân kali 180 180 180 180 125 Chi phí chung 582 582 582 582 582 Công làm đất 139 139 139 139 139

Công thu hoạch 443 443 443 443 443

Tổng chi phí 1.415 1.479 1.626 1.726 2.119

Năng suất 388 584 729 737 465

Tổng thu 2.521 3.798 4.734 4.789 3.025

Lợi nhuận

(Giá thóc: 6.500đ/kg) 1.105 2.318 3.108 3.064 906

Qua bảng hạch toán kinh tế ta thấy năng suất cao nhất mật độ cấy 36 khóm/m2, thấp nhất mật độ cấy 11 khóm/m2, năng suất mật độ cấy 16-25-36 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà. Chi phí giống tỉ lệ thuận với mật độ cấy: mật độ cấy 11khóm/m2 chi phí giống thấp nhất, mật độ cấy nông dân sản xuất đại trà chi phí giống cao nhất; chi phí phân đạm và công gieo cấy của nông dân sản

xuất đại trà cao hơn SRI, chi phí phân lân, kali của nông dân sản xuất đại trà thấp hơn SRI. Hiệu quả kinh tế cao nhất mật độ cấy 25 khóm/m2, lãi 3.108.000 đồng/sào,; lãi của mật độ cấy 25 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà 2.202.000 đồng/sào SRI giúp giảm 50-83% giống, 29% phân đạm, không phun thuốc BVTV, bảo vệ môi trường, nông sản bảo đảm ATTP.

Nên cấy mật độ 25-36 khóm/m2 cho năng suất cao, lợi nhuận cao; không nên cấy dầy, nhiều dảnh/khóm dẫn đến chi phí sản xuất cao nhưng năng suất, lợi nhuận thấp.

Ruộng thí nghiệm theo SRI rút kiệt nước giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ đến phân hoá đòng nhưng không ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn so với ruộng tập quán nông dân không rút nước.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2015, vụ xuân 2016 tại huyện Ứng Hòa đã ghi nhận được 22 loài thuộc 7 bộ: Lepidoptera 9 loài, Homoptera và Hemiptera mỗi bộ 4 loài, Diptera 2 loài, Orthoptera, Coleoptera và Thysanoptera mỗi bộ 1 loài; nhóm chích hút 9 loài, nhóm đục thân 6 loài và nhóm cắn lá 7 loài ; sâu hại xuất hiện nhiều, mật độ cao là rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân hai chấm, bọ xít đen; thành phần sâu hại không khác biệt nhưng tần suất bắt gặp trên ruộng nông dân cao hơn ruộng SRI. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa đã ghi nhận được 21 loài thuộc 7 bộ: Araneae 7 loài, Hymenoptera 6 loài, Coleoptera 4 loài, bộ Dermaptera, Hemiptera, Odonata, Orthoptera mỗi bộ có 1 loài; loài có ý nghĩa cao trong khống sâu hại lúa: nhện sói, bọ xít mù xanh, bọ rùa đỏ, bọ cánh cứng cánh ngắn, muồm muỗm, ong đen kén trắng đơn, ong xanh.

2. Mật độ cấy tỷ lệ thuận với mật độ sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân và rầy nâu; mật độ cấy và nền phân bón của ruộng nông dân sản xuất đại trà có mật độ sâu hại cao hơn ruộng SRI; tỉ lệ sâu cuốn nhỏ, trứng sâu đục thân bị kí sinh và mật độ bọ rùa đỏ, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ ba khoang, trên ruộng nông dân và ruộng SRI không khác biệt lớn; mật độ nhện sói, bọ xít mù xanh, muồm muỗm, ong xanh, ong đen kén trắng đơn ruộng SRI cao hơn ruộng nông dân.

3. Năng suất cao nhất mật độ cấy 25 khóm/m2 vụ mùa năm 2015 và 36 khóm/m2 vụ xuân năm 2016, thấp nhất mật độ cấy 11 khóm/m2, năng suất mật độ cấy 16-25-36 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà. Chi phí giống tỉ lệ thuận với mật độ cấy: mật độ cấy 11khóm/m2 chi phí giống thấp nhất, mật độ cấy nông dân sản xuất đại trà chi phí giống cao nhất; chi phí phân đạm và công gieo cấy của nông dân sản xuất đại trà cao hơn SRI. Hiệu quả kinh tế cao nhất mật độ cấy 25 khóm/m2, thấp nhất mật độ cấy 11 khóm/m2, lãi của mật độ cấy 25 khóm/m2 cao hơn nông dân sản xuất đại trà 1.550.000- 2.202.000 đồng/sào (99,7- 241,1%). SRI giúp giảm 50-83% giống, 29-50% phân đạm, không phun thuốc BVTV, bảo vệ môi trường, nông sản bảo đảm ATTP.

5.2. KIẾN NGHỊ

Ứng dụng mật độ cấy 25-36 và các biện pháp của SRI vào sản xuất lúa của Ứng Hòa.

Nghiên cứu ảnh hưởng của rút kiệt nước giai đoạn đẻ nhánh và chin sáp đến sinh trưởng, sâu hại, thiên địch và năng suất lúa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ môn côn trùng (2004). Giáo trìmh Côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ môn côn trùng (2004). Giáo trìmh Côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ NN & PTNT (2006a). Chỉ thị về việc phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa hè thu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí BVTV số 2/2006. tr. 5- 6. 4. Bộ NN & PTNT (2006a). Chỉ thị về việc phòng trừ bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại

lúa hè thu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí BVTV số 2/2006. tr. 5- 6. 5. Bộ NN & PTNT (2006b). Chỉ thị số 26/2006/CT - BNN ngày 27/10/2006 về việc

phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa tại các tỉnh phía Nam. Tạp chí BVTV số /2006. tr.5 - 6.

6. Bộ NN & PTNT (2006b). Chỉ thị số 26/2006/CT - BNN ngày 27/10/2006 về việc phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa tại các tỉnh phía Nam. Tạp chí BVTV số /2006. tr.5 - 6.

7. Chi cục BVTV Hà Tây (2007). Báo cáo kết quả mô hình cộng đồng ứng dụng SRI tại hợp tác xã Đại Nghĩa huyện Mỹ Đức vụ mùa 2007. Tài liệu nội bộ.

8. Chi cục BVTV Hà Tây (2007). Báo cáo kết quả mô hình cộng đồng ứng dụng SRI tại hợp tác xã Đại Nghĩa huyện Mỹ Đức vụ mùa 2007. Tài liệu nội bộ.

9. Cục Bảo vệ thực vật ( 2002). Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002. Báo cáo chuyên ngành Bảo vệ thực vật.

10. Cục Bảo vệ thực vật ( 2002). Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002. Báo cáo chuyên ngành Bảo vệ thực vật.

11. Cục bảo vệ thực vật (1980). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống rầy nâu hại lúa ở Nam Bộ trong 3 năm 1977 - 1979. Kết quả công tác phòng chống rầy nâu ở các tỉnh phía Nam 1977 - 1979. NXB nông nghiệp Hà Nội. tr. 5 -32.

12. Cục bảo vệ thực vật (1980). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống rầy nâu hại lúa ở Nam Bộ trong 3 năm 1977 - 1979. Kết quả công tác phòng chống rầy nâu ở các tỉnh phía Nam 1977 - 1979. NXB nông nghiệp Hà Nội. tr. 5 -32.

13. Cục bảo vệ thực vật (1995). Quản lý dịch hại tổng hợp - Một số giải pháp sinh thái. NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.128.

14. Cục bảo vệ thực vật (1995). Quản lý dịch hại tổng hợp - Một số giải pháp sinh thái. NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr.128.

15. Cục BVTV (2005). Báo cáo tổng kết công tác BVTV 2003-2005", báo cáo chuyên ngành.

16. Cục BVTV (2005). Báo cáo tổng kết công tác BVTV 2003-2005", báo cáo chuyên ngành.

17. Cục BVTV (2005). Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc. Báo cáo chuyên ngành Cục BVTV.

18. Cục BVTV (2005). Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc. Báo cáo chuyên ngành Cục BVTV.

19. Cục BVTV (2006). Báo cáo tổng kết công tác BVTV 2006. Báo cáo chuyên ngành.

20. Cục BVTV (2006). Báo cáo tổng kết công tác BVTV 2006. Báo cáo chuyên ngành. 21. Cục BVTV 2007. Báo cáo kết quả ứng dụng hệ thống thân canh lúa SRI ở một số

tỉnh phía bắc. Báo cáo chuyên ngành 9/2007.

22. Cục BVTV 2007. Báo cáo kết quả ứng dụng hệ thống thân canh lúa SRI ở một số tỉnh phía bắc. Báo cáo chuyên ngành 9/2007.

23. Đặng Thị Dung (1995). Thành phần kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ mùa 1994 vùng Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 - 1995 khoa trồng trọt - trường ĐHNNI. tr.49 -51.

24. Đặng Thị Dung (1995). Thành phần kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ mùa 1994 vùng Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 - 1995 khoa trồng trọt - trường ĐHNNI. tr.49 -51.

25. Đinh Văn Thành (1998). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của rầy lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội. Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, viện KHNN Việt Nam. 87 trang.

26. Đinh Văn Thành (1998). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của rầy lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội. Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, viện KHNN Việt Nam. 87 trang.

27. Đỗ Xuân Bành và CS (1990). Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Tiền Giang. Tạp chí BVTV (3). tr. 13-16.

28. Đỗ Xuân Bành và CS (1990). Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Tiền Giang. Tạp chí BVTV (3). tr. 13-16.

29. Hà Quang Hùng (1984). Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội đặc tính sinh học, sinh thái học của một số loài có triển vọng. Tóm tắt luận án PTS, Hà Nội.

30. Hà Quang Hùng (1984). Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội đặc tính sinh học, sinh thái học của một số loài có triển vọng. Tóm tắt luận án PTS, Hà Nội.

31. Hà Quang Hùng (1985). Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ ở Vĩnh Phú. Báo cáo khoa học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Hà Quang Hùng (1985). Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ ở Vĩnh Phú. Báo cáo khoa học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Hà Quang Hùng (1986). Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (8). tr. 359-362.

34. Hà Quang Hùng (1986). Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (8). tr. 359-362.

35. Hà Quang Hùng (1998). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp (IPM). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Hà Quang Hùng (1998). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp (IPM). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

37. Lê Thị Thanh Mỹ (2004). Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

38. Lê Thị Thanh Mỹ (2004). Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

39. Ngô Tiến Dũng và Hoàng Văn Phụ (2016). Báo cáo trình bày tại: Sự kiện “Hành trình 10 năm SRI tại Việt Nam”.

40. Ngô Tiến Dũng và Hoàng Văn Phụ (2016). Báo cáo trình bày tại: Sự kiện “Hành trình 10 năm SRI tại Việt Nam”.

41. Nguyễn Công Thuật (1996). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

42. Nguyễn Công Thuật (1996). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

43. Nguyễn Đức Khiêm (1995a). Kết quả nghiên cứu rầy nâu hại lúa tại trường ĐHNNI - Hà Nội. Tạp chí BVTV (2). tr.3 - 5.

44. Nguyễn Đức Khiêm (1995a). Kết quả nghiên cứu rầy nâu hại lúa tại trường ĐHNNI - Hà Nội. Tạp chí BVTV (2). tr.3 - 5.

45. Nguyễn Đức Khiêm (1995b). Một số kết quả nghiên cứu về rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường ĐHNNI - Hà Nội. Tạp chí BVTV (2). tr.6 - 9.

46. Nguyễn Đức Khiêm (1995b). Một số kết quả nghiên cứu về rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường ĐHNNI - Hà Nội. Tạp chí BVTV (2). tr.6 - 9.

47. Nguyễn Đức Khiêm (1995c). Một số đặc điểm sinh vật học, biến động chủng quần và phòng trừ rầy nâu hại lúa. Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 - 1995 khoa trồng trọt trường ĐHNNI. NXB nông nghiệp, Hà Nội. tr. 52 -56.

48. Nguyễn Đức Khiêm (1995c). Một số đặc điểm sinh vật học, biến động chủng quần và phòng trừ rầy nâu hại lúa. Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 - 1995 khoa trồng trọt trường ĐHNNI. NXB nông nghiệp, Hà Nội. tr.52 -56.

49. Nguyễn Duy Hồng (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số sâu hại chính trên cây trồng chủ yếu tại Hà Nội và đề xuất định hướng giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự phát sinh gây hại của một số sâu hại chính trên lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại huyện ứng hòa hà nội (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)