Hai đường thẳng song song

Một phần của tài liệu Bài tập hình học không gian (Nguyễn Hồng Điệp) (Trang 31 - 33)

(c) Giả sử I thuộc SC sao cho SC:SI = 3:2. Chứng minh SA song song (BID).

6. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P là trung điểm AB, CD, SA

(a) Chứng minh MN song song (SBC), (SAD) (b) SB song song (MNP), SC song song (MNP)

7. Cho hình chóp SABC và điểm K là trung điểm SC. M, N là các điểm trên SA, BK sao cho : AM:AS = BM:2BK. Chứng minh MN song song (ABC).

8. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên BD, CE lấy M, N sao cho : MD:MB = NE:NC. Chứng minh MN song song (ADE).

9 Hai đường thẳng song song 9.1 Phương pháp giải • Đưa về cùng mặt phẳng và áp dụng các tính chất đã học trong hình học phẳng để chứng minh. • Áp dụng tính chất6 akb a∈(α), b∈(β) (α)∩(β) =c    ⇒akb kc α β c a b

6Thường áp dụng khi chứng minh ba đường thẳng song song nhau

9.2 Bài tập 9 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

• Tìm (chứng minh) akb.

• Chọn (α) chứaa và c, chọn (β)chứa b và c. • Kết luận.

9.2 Bài tập

1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm AB, BC, Q là một điểm trên cạnh AD và P là giao điểm CD với (MNP). Chứng minh P QkM N kAC.

2. Cho tứ diện ABCD có M, N, P là trung điểm BC, BD, AB. Gọi I là giao điểm AN và DP, J là giao điểm Am và CP. Chứng minh IJ song song DC.

3. Cho tứ diện SABC. Trên SA, BC lấy M, N sao cho SMSA = BNBC = 34. Qua N kẻ NP song song CA (P nằm trên AB). Chứng minh MP song song SB.

4. Cho tứ diện ABCD có I, J là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chứng minh IJ song song CD.

5. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang (AB là đáy lớn). Gọi M là trung điểm SA. Mặt (MBC) cắt SD tại N. Chứng minh MN song song AD.

6. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA, O là trung điểm SC. Mặt phẳng (ICD) cắt SB tại J.

(a) Xác định J

(b) Tìm giao tuyến (OIJ) và (OCD).

7. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A’, B’, C’, D’ nằm trên SA, SB, SC, SD sao cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh các cạnh của A’B’C’D’ song song với các cạnh đáy hình chóp.

10 BÀI TOÁN THIẾT DIỆN 1

8. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của tứ diện ABCD ta lấy M, N, P, Q sao cho MNPQ là hình bình hành. Chứng minh MN song song BD và MQ song song AC.

9. Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M, N là trọng tâm tam giác SAB và SAD, E là trung điểm CB

(a) Chứng minh MN song song BD

(b) Gọi H, L là giao điểm của (MNE) và SB, SD. Chứng minh LH song song BD.

10. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là trung điểm AC và BC. Trên BD lấy K sao cho BK = 2KD

(a) Tìm E là giao điểm của CD và (IJK). Chứng minh : DE = DC

(b) Tìm F là giao điểm của AD và (IJK). Chứng minh : FA = 2FD

(c) Chứng minh: FK song song IJ

11. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang. Biết AD = a, BC = b. Gọi I, J là trọng tâm tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q.

(a) Chứng minh MN song song PQ.

(b) Giả sử AM cắt BP tại E; CQ cắt DN tại F. Chứng minh EF song song MN và PQ. Tính EF theo a và b.

10 Bài toán thiết diện 110.1 Phương pháp giải

Một phần của tài liệu Bài tập hình học không gian (Nguyễn Hồng Điệp) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)