Đối với các cơ quan quản lý và thực thi chính sách thuế của nhà nớc

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 39)

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán thuế

1. Đối với các cơ quan quản lý và thực thi chính sách thuế của nhà nớc

1.1.Phạm vi áp dụng

Xác định đúng đắn và rõ ràng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT là việc đầu tiên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Nó có quan hệ đến chính sách, quan điểm của nhà nớc đối với lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng.

Có những giải pháp về cơ chế chính sách hợp lý kịp thời từng bớc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

1.2.Về vấn đề thuế suất:

Mức thuế là bao nhiêu phụ thuộc vào yêu cầu điều tiết của từng quốc gia trong từng thời kỳ nhất định. Mặt khác nó phụ thuộc vào cơ cấu điều tiết của hệ thống thuế. Thuế GTGT chiếm phần chủ yếu trong cơ cấu thuế đánh vào tiêu dùng xã hội. Việc điều tiết này chỉ đảm bảo đợc yêu cầu công bằng theo chiều ngang song lại dễ thu, ít gặp phản ứng. Cho nên nếu một quốc gia coi trọng điều tiết vào tiêu dùng xã hội, sẽ qui định mức thuế suất thuế GTGT cao. Ngợc lại, nếu coi trọng điều tiết vào thu nhập, bảo đảm yêu cầu công bằng theo chiều dọc thì có thể giảm nhẹ mức thuế suất thuế GTGT để nâng cao số thu về thuế thu nhập lên.

ở nớc ta, mức thuế suất thuế GTGT là 10%. Mức này đợc xây dựng xuất phát từ yêu cầu cần đảm bảo tổng số thu về thuế GTGT tơng đơng với tổng số thu thuế doanh thu trớc đây. So với mức thuế suất của các nớc trên thế giới thì 10% là tỉ lệ trung bình thấp.

Về số lợng thuế suất: Số lợng thuế suất càng ít càng đơn giản hoá quá trình tính và thu thuế, thể hiện chính xác bản chất của thuế GTGT và đảm bảo tính trung lập của thuế này.

Ngoài mức thuế suất 0% mà phần lớn các nớc đều áp dụng cho hàng xuất khẩu nhằm hoàn lại phần thuế đã thu ở khâu trớc đối với các sản phẩm này, các nớc thờng qui định từ 2 đến 3 mức thuế theo tính chất của các loại hàng hoá, dịch vụ:

Một mức thuế thông thờng áp dụng cho hầu hết các loại hàng hoá dịch vụ đợc xem là bình thờng hoặc cha phải là thiết yếu.

Một mức thuế suất thấp áp dụng cho các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu và cần u đãi nh: nớc, hàng thực phẩm, các sản phẩm khác có nguồn gốc nông nghiệp, ng nghiệp, chuyên chở hành khách, sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dịch vụ cho ngời già, hu trí...

Một mức thuế suất cao hơn mức thông thờng áp dụng cho các hàng hoá, dịch vụ đợc coi là cao cấp, cần điều tiết cao. Loại này hiện nay nhiều nớc đã bỏ, chuyển sang điều tiết bằng một loại thuế khác là thuế đặc biệt.

Việc đa dạng các mức thuế suất là nhằm thực hiện các mục tiêu có tính xã hội. Nó cho phép khắc phục đợc khuyết điểm cơ bản của thuế gián thu là thiếu công bằng. Bởi vì, khi đánh thuế này ngời ta không phân biệt đợc quan hệ giữa chi tiêu và thu nhập của các hộ gia đình. Nhng nếu áp dụng một thuế suất thấp vào các tiêu dùng thiết yếu hàng ngày sẽ làm giảm bớt gánh nặng về ngân sách cho các gia đình nghèo có thu nhập thấp và tạo thuận lợi cho các hoạt động của một số lĩnh vực kinh tế nh nông nghiệp, ng nghiệp... Tuy nhiên, quy định thuế suất nhiều hay ít còn phụ thuộc vào yêu cầu đơn giản, trung lập của thuế với phơng hớng khuyến khích các ngành nghề kinh doanh nhất định trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.

1.3. Về phơng pháp tính và thu thuế:

Về phơng diện lý thuyết có thể tồn tại ba phơng pháp tính và thu thuế GTGT là:

- Tính trực tiếp trên GTGT tạo ra trong kỳ, tức là lấy GTGT nhân với thuế suất để xác định số phải nộp.

- Tính và nộp phần chênh lệch giữa số thuế GTGT tính trên doanh số bán ra với số thuế GTGT tính trên các khoản mua vào gọi là phơng pháp khấu trừ thuế.

- Tính thuế GTGT trên doanh số bán ra nộp cho Ngân sách Nhà nớc sau đó tổng hợp số thuế GTGT trong hàng hoá, dịch vụ mua vào để xin hoàn lại.

Trên thực tế, phơng pháp khấu trừ thuế đợc sử dụng rộng rãi nhất. Nói đến thuế GTGT là ngời ta nghĩ ngay đến cơ chế khấu trừ. Cá biệt một số nớc thực

hiện cơ chế hoàn thuế sau (theo phơng pháp thứ ba). Bản chất của khấu trừ ngay và hoàn thuế sau là một song cách thức tiến hành có thể khác nhau. Mỗi cách có lợi thế riêng xong ta thấy phơng pháp khấu trừ ngay có u điểm hơn hẳn vì ít nhất nó cũng tránh sự vận động không cần thiết của tiền thuế từ đối tợng nộp thuế vào kho bạc Nhà nớc và ngợc lại.

Ngoài các u điểm nêu trên việc áp dụng khấu trừ thuế GTGT còn phải thoả mãn ba điều kiện sau:

- Hàng hoá và dịch vụ mua vào sử dụng phải là hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho qúa trình kinh doanh thì mới đợc khấu trừ. Thuế GTGT đối với những chỉ tiêu cho lợi ích cá nhân hoặc các mục đích khác nhau đều không đợc khấu trừ.

- Phải có chứng từ về số thuế đã trả trong giá hàng: hoá đơn mua hàng trong đó bắt buộc phải ghi rõ tỷ lệ và số tiền thuế GTGT, chứng từ hải quan trong tr- ờng hợp nhập khẩu, bản kê khai của đơn vị trong trờng hợp tiêu dùng nội bộ, giấy tờ công chứng trong một số trờng hợp... .

- Quyền khấu trừ thuế có hiệu lực cùng với thời điểm mà Nhà nớc có quyền thu thuế ở ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ đó. Nghĩa là khi có phát sinh thuế ở đầu ra thì đó là lúc có quyền khấu trừ thuế ở đầu vào.

Hiện nay, luật thuế cho phép sử dụng hai phơng pháp tính thuế tuỳ theo đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ hạch toán kế toán của các cơ sở kinh tế. Tuy nhiên trong tơng lai, khi trình độ hạch toán kế toán và sử dụng hoá đơn chứng từ của các doanh nghiệp ngày càng nâng cao thì phơng pháp khấu trừ sẽ chiếm u thế tuyệt đối trong số các phơng pháp tính thuế GTGT hiện nay.

1.4. Vấn đề kế toán, hoá đơn chứng từ và trốn lậu thuế:

- Công tác hạch toán kế toán và chấp hành các quy định về sử dụng hoá đơn chứng từ là một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến thu nộp thuế GTGT. Vì vậy, luật pháp phải có những chế tài để bắt buộc các đối tợng nộp thuế chấp hành tốt những quy định về vấn đề này nhằm hạn chế việc trốn lậu thuế.

- Tất cả các đối tợng nộp thuế GTGT đều phải có nghĩa vụ cấp hoá đơn khi bán hàng hoá, hoặc cung cấp dịch vụ cho các đối tợng nộp thuế khác. Tuy nhiên, nếu nh khách hàng không phải là đối tợng nộp thuế GTGT thì việc này có thể không bắt buộc. Các hoá đơn cần phán ánh đầy đủ các yếu tố nh: tên, mã số, địa chỉ của các bên giao dịch, giá cha có thuế, thuế suất áp dụng tiền thuế GTGT.

- Nhằm hạn chế những thủ đoạn nêu trên, cơ quan thuế bên cạnh việc kiểm tra đột xuất cơ sở kinh doanh còn thực hiện quản lý gián tiếp thông qua một số

thông số, đặc biệt là chỉ số lãi gộp. Lãi gộp là chênh lệch giữa trị giá các khoản bán và trị giá các khoản mua. Chỉ số lãi gộp là quan hệ giữa lãi gộp và trị giá bán hoặc trị giá mua. Thông qua những thông số này có thể phát hiện nhanh những gian lận của các đối tợng nộp thuế, các quan hệ trao đổi, giao dịch với nhau. Vấn đề quan trọng hơn là sử dụng biện pháp xử lý cứng rắn đối với các vi phạm đã đợc phát hiện bằng cách trớc hết là: truy thu thuế, phạt tiền và sau đó có thể quy kết trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế.

- Ngoài các biện pháp bắt buộc đối với việc chấp hành chế độ hoá đơn chứng từ, Nhà nớc cần sử dụng các biện pháp khuyến khích thói quen sử dụng hoá đơn trong tất cả các giao dịch mua bán. Kinh nghiệm cho thấy rằng càng coi trọng công tác quản lý hoá đơn chứng từ thì càng nâng cao đợc hiệu quả của công tác thu thuế GTGT.

- Ngoài ra Bộ Tài chính cũng cần hoàn chỉnh, bổ sung kịp thời có hệ thống Luật thuế GTGT, khi phát hành các qui định, quyết định và các thông t hớng dẫn, bổ sung mới phải dễ hiểu và thông báo kịp thời cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh để họ nắm bắt đợc ngay từ đó thực hiện luật thuế mới dễ dàng và chính xác.

áp dụng các phơng tiện quản lý tiên tiến, dùng tin học để quản lý và không ngừng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát thuế do hoàn thuế, gian lận thuế...

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về thuế trên các phơng tiện thông tin đại chúng từ trung ơng đến địa phơng và đến từng phờng xã để mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh đều hiểu và thực hiện tốt luật thuế GTGT.

Các cơ quan thuế phải thờng xuyên tổ chức các buổi tiếp xúc, đối thoại trao đổi trực tiếp với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời những khó khăn vớng mắc của các doanh nghiệp trong thực hiện Luật thuế GTGT trên cơ sở đó kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục thuế nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc hớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện.

Có kế hoạch tập huấn định kỳ cho các cán bộ kế toán tại các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cơ quan thuế cũng nên phối hợp với các cơ quan công an, hải quan để phát hiện, ngăn chặn các hành vi khai man, trốn lậu thuế, lập hồ sơ giả để moi tiền của Ngân sách Nhà nớc. Việc đăng kí kê khai để mua hoá đơn GTGT của các doanh nghiệp cũng phải đợc kiểm tra chặt chẽ hơn. Đồng thời cũng có sự phối hợp với các ngân hàng để ban hành quy định các hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng, nếu không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng sẽ không đợc hoàn thuế.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w