Tình hình thực hiện thuế GTGT

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 33)

1.1.Các u điểm nổi bật

Qua 3 năm áp dụng luật thuế GTGT ở nớc ta đã từng bớc phát huy đợc các u điểm và tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đặc biệt là khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, thúc đẩy đầu t. So với thuế doanh thu trớc đây áp dụng ở Việt Nam thì thuế GTGT có những u điểm nổi bật là:

- Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua mỗi giai đoạn luân chuyển nên khắc phục đợc tình trạng trùng thuế trớc đây của thuế doanh thu nên khuyến khích các tổ chức, cá nhân bỏ vốn ra đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

- Thuế GTGT không bị ảnh hởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế. Vì vậy, tổng số thuế ở các giai đoạn không khác với số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.

- Thuế GTGT có tính tập trung kinh tế cao: thuế GTGT không chịu ảnh hởng bởi kết quả kinh doanh của ngời nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán của ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ.

- Luật thuế GTGT ban hành đã mở rộng đối tợng nộp thuế là các tổ chức cá nhân kinh doanh có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá áp dụng thuế 0%, các tổ chức cá nhân có hoạt động xuất khẩu chẳng những không phải nộp thuế GTGT đầu ra mà còn đợc nhà nớc hoàn lại số thuế GTGT đã nộp ở hàng hoá, dịch vụ mua vào do đó thực sự khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu.

- Thực hiện luật thuế GTGT còn là một xu hớng tất yếu của sự phát triển kinh tế, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc và xu hớng toàn cầu hoá, nó cho phép chúng ta góp tiếng nói với các nớc trong khu vực và quốc

tế về lĩnh vực thuế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài và khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

- Việc đa dạng hoá các mức thuế cho phép khắc phục đợc khuyết điểm cơ bản của thuế gián thu là thiếu công bằng.

2.2. Những tồn tại trong việc thực hiện thuế GTGT

- Về thuế suất:

Thuế GTGT với nhiều mức thuế suất không những làm cho công tác hoạch định chính sách thêm phức tạp mà còn làm cho việc xác định thuế phải nộp cũng phức tạp không kém. Trong thực hiện cùng một mặt hàng nhng có thể áp dụng hai mức thuế suất khác nhau vẫn thờng xảy ra. Bởi vì việc chọn các tiêu thức để phân định các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo từng mức thuế suất mờ nhạt và mang tính tơng đối dễ dẫn đến cơ sở áp dụng sai mức thuế suất và tạo khe hở cho những hiện tợng tiêu cực xã hội khác nảy sinh.

Mặt khác, thuế GTGT với nhiều mức thuế suất còn làm cho các nhà quản lý phải hao tổn công sức trong việc hoạch định chiến lợc sản xuất, chiến lợc mặt hàng, bởi lẽ họ phải đa thêm một thông số vào tính toán - đó là mức thuế suất thuế GTGT của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể. Việc áp dụng nhiều mức thuế suất cũng làm cho hiện tợng phân phối thuế phải thu trong từng công đoạn không đều nhau, có khâu phải thu nhiều của ngời tiêu dùng, có khâu thu ít, có khâu lại không thu, làm cho đối tuợng nộp thuế bị phân biệt đối xử ngay trong việc thu gom tiền thuế nộp vào NSNN một cách không cần thiết. Với nhiều mức thuế suất khác nhau, khối lợng thuế hoàn và truy thu cũng tăng lên một cách không đáng có, làm tiêu hao công sức và của cải xã hội.

- Về hoá đơn chứng từ :

Việc thực hiện công tác thuế GTGT trong các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt là vấn đề trốn thuế và trốn tránh sự kiểm tra của cơ quan thuế đối với công tác kế toán của doanh nghiệp.

- Trong thực tiễn, việc trốn thuế và trốn tránh sự kiểm tra của cơ quan thuế đối với sổ sách kế toán và chứng từ hoá đơn là vấn đề thờng xuyên xảy ra đối với các đối tợng nộp thuế. Thủ đoạn đơn giản nhất và phổ biến nhất đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực là bán hàng hoá không xuất hóa đơn. Hoạt động đó làm lợi cho đối tợng nộp thuế một lợng thuế GTGT ở đầu ra tơng ứng với số hàng hoá dịch vụ bán ra không hoá đơn. Tất nhiên, trong trờng hợp này, khách hàng của họ sẽ không đợc tính vào chi phí những khoản mua này khi xác định thu nhập chịu thuế vì không có hoá đơn. Nhng trong nhiều trờng hợp, khách hàng cũng không

cần đòi hỏi hoá đơn, hoá đơn nộp thuế GTGT vì hàng hoá dịch vụ đó không đựơc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế.

- Thủ đoạn khác để trốn thuế là gian dối trong sử dụng hoá đơn, hóa đơn gian dối là hoá đơn ghi không đúng với nghiệp vụ phát sinh. Thủ đoạn này làm lợi cho ngời mua khi ngời này đợc hởng một khoản khấu trừ lậu lớn hơn số thuế thực sự có thể đợc khấu trừ mà vẫn không ảnh hởng đến tổng số thuế mà ngời bán phải kê khai và nộp (vì ngời bán có thể lấy phần doanh thu khác không bắt buộc phải cấp hóa đơn để bù vào phần giá trị tăng lên của hoá đơn gian lận. Cũng có khi vì ham lợi mà ngời bán liều lĩnh ghi không khớp số liệu giữa các tờ hoá đơn của cùng một nghiệp vụ: Tờ lu lại ghi giá trị thấp, tờ giao cho khách hàng ghi giá trị cao). Ngoài ra trên thực tế, còn xuất hiện hiện tợng các công ty trá hình hoạt động lấy hàng từ nơi sản xuất lậu bán cho khách hàng (khách hàng này cũng thờng nằm trong cùng một đờng dây buôn lậu đó) rồi biến mất dới dạng hoạt động khác. Số thuế GTGT trong hàng hoá, dịch vụ này không những đã không đựơc nộp cho nhà nớc mà còn đợc khấu trừ cho ngời mua khi tiếp tục sử dụng để kinh doanh.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng (VAT) trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 33)