Sự tổn thương và hơ hấp ở thực vật:

Một phần của tài liệu sinh lý thực vật (Trang 48 - 56)

3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HƠ HẤP

3.1.6. Sự tổn thương và hơ hấp ở thực vật:

Khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của các tác động này đến sự sinh trưởng, phát triển của cây, đến năng suất và chất lượng sản phẩm... đã được chú ý từ lâu.

Song viêc nghiên cứu ảnh hưởng các thương tổn đến quá trình hơ hấp cịn rất ít.

Tác động sinh học do các vi khuẩn,

nấm gây bệnh, do các sâu bọ đục khoét làm tổ và khai thác thức ăn.

Tuy nhiên cũng cĩ những nghiên cứu xác định vai trị các quá trình oxy hĩa khử trong cây làm tăng khả năng chống chịu của tế bào và cơ thể. Đĩ là các phản uwsngtuwj vệ trong cơ thể nĩi chung và phản ứng hơ hấp tự vệ nĩi riêng . Phản ứng hơ hấp tự vệ được xác định là

đặc điểmchung của thực vật đối với mọi loại hình thái bị thương tổn.

Hoạt động hơ hấp của tế bào, của mơ, cơ

quan và cơ thể đều tăng mạnh khi bị thương, sau đĩ giảm dần rồi mới trở lại bình thường.

Trong trường hợp bị tổn thương do nấm, vi khuẩn xâm nhập, theo A. N. Bakhơ thì phản ứng hơ hấp bảo vệ thể hiện các mặt sau:

Làm giảm hoạt tính của các enzim thủy phân của vi khuẩn và của cây.

Làm giảm và hạn chế tác dụng chất độc của nấm bệnh bằng cách oxi hĩa chúng đến sản phẩm phân giải khơng độc.

Làm tăng cường hoạt động enzim oxi hĩa trong các phản ứng tổng hợp các chất cĩ tác dụng hàn gắn vết thương như protein, gluxit…củng cố cấu tạo màng.

Tác động trực tiếp lên nấm bệnh bằng chất quy non, nghĩa là tăng cường quá trình oxi hĩa các chất phenol thành

quinon. Đĩ là chất chống vi khuẩn hiệu quả cao.

Quá trình oxi hĩa phenol cĩ tác dụng thúc đẩy tổng hợp enzim oxi hĩa. Các enzim oxi hĩa này hạn chế tác dụng của các dehydrogenase, giữ hoạt động bình thường của các phản ứng oxi hĩa khử. Trong tế bào bị nhiễm, hàng rào hoạt

hĩa được hình thành nhờ quá trình hơ hấp.

Sự tăng hơ hấp đột ngột ở mơ bị thương cĩ thể kéo dài ở giống cây chống bệnh cao. Cịn ở giống chống bệnh kém, hơ hấp tăng trong thời gian ngắn và sau đĩ giảm nhanh, cĩ thể ngừng hẳn.

Các enzim flavoprotein oxi hĩa cĩ tính kháng độc cao, thường tăng lên trong mơ bị thương, nhất là oxydase chứa Fe và oxydase chứa Cu. Các poliphenoloxydase, peroxydase chống độc cao hơn ascocbin oxydase và

xitocromoxydase.

Quá trình oxi hĩa trong hơ hấp giữ vai trị tự vệ cịn phụ thuộc vào lồi, giống cây. Ví dụ, khi tiêm chất độc của penicillium italicum vào cây cam và chanh thì hơ hấp ở cam hầu như khơng thay đổi, cịn hơ hấp ở chanh lại đột ngột tăng lên tới 100- 200% ( B. A. Rubin, E. B. Arxikhovskaia, 1977).

Cĩ thể nĩi, vết thương tổn cĩ ảnh hưởng

mạnh đến hoạt động sinh lí của cây, trong hơ hấp cĩ vai trị tự vệ quan trọng nhất.

Một phần của tài liệu sinh lý thực vật (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(63 trang)