KHÁI TỐN VAØ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 6.1 KHÁI TỐN KINH TẾ
6.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải của phương án 2 lớn hơn phương án 1 là: 2188 – 1868 = 320 đồng/m3 nước thải
Trong 1 năm chi phí cho việc xử lý của phương án 2 lớn hơn phương án 1 là: 320 * 600 * 365 = 70.080.000đồng/năm
Dựa vào tính kinh tế của 2 phương án nêu trên ta nhận thấy phương án 2 cĩ chi phí xử lý nước thải cao hơn phương án 1 trong một năm 70.080.000triệu đồng.
Về mặt cơng nghệ cả hai phương án xử lý đều là những cơng nghệ đang áp dụng phổ biến ở nước ta vận hành tương đối đơn giản. Điều kiện khí hậu nước ta thích hợp xử lý sinh học, hiệu quả xử lý cao đã được kiểm nghiệm qua rất nhiều cơng trình xử lý khác nhau, trong và sau xử lý khơng phát sinh thêm chất ơ nhiễm thứ cấp phù hợp với xu thế sử dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải.
Về điều kiện quản lý, vận hành phương án 2 đơn giản hơn phương án 1 nhưng phương án 1 dễ dàng nâng cơng suất thiết kế của trạm khi cần thiết, thi cơng và sửa chửa bể Aerotank cũng dễ dàng hơn bể lọc sinh học.
Về diện tích mặt bằng để xây dựng trạm: do nhà máy dành cho xử lý tương đối rộng nên diện tích mặt bằng xây dựng khơng phải là quan tâm hàng đầu.
Qua những vấn đề trình bày ở trên ta rút ra kết luận lựa chọn phương án 1 làm phương án khả thi thiết kế thi cơng.
Ưu điểm của phương pháp xử lý sinh học với bùn hoạt tính
Phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta.
Hiệu quả xử lý cao (85 – 95%).
Chi phí đầu tư và vận hành thấp, hệ thống xử lý tự động hĩa.
Khơng gây độc hại mơi trường.
Giảm tối đa chất độc trong bùn hoạt tính do quá trình khuấy trộn nhanh suốt chiều dọc bể.
CHƯƠNG 7