2. Xử lý cơ bản
5.1.4. Mơ tả các cơng trình đơn vị I.Song chắn rác
I.Song chắn rác
Song chắn rác được đặt trước hố thu, nhiệm vụ giữ các chất rắn cĩ nguồn gốc hữu cơ kích thước lớn.
II.Bể điều hịa
Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải. Ngồi ra, bể điều hịa cịn giúp giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định cho cơng trình phía sau nhằm tránh hiện tượng quá tải. Tính chất nước thải phụ thuộc vào từng giờ, cơng đoạn nên rất cần thiết phải xây dựng bể điều hịa.
III.Bể keo tụ –tạo bơng
Sử dụng để hịa trộn các hĩa chất với nước thải nhằm điều chỉnh độ kiềm của nước thải, tạo ra bơng cặn lớn cĩ trọng lượng đáng kể và dễ dàng lắng xuống bể lắng. Ở đây sử dụng phèn nhơm để tạo ra các bơng cặn vì phèn nhơm hịa tan tốt trong nuớc, chi phí thấp.
IV.Bể lắng I
Được thiết kế nhằm loại bỏ các chất rắn lắng được các bơng cặn lớn được tạo ra từ bể keo tụ–tạo bơng, đồng thời giảm tải lượng chất hữu cơ cho cơng trình xử lí sinh học phía sau.
V.Bể Aerotank
Aerotank hay cịn gọi là bể bùn hoạt tính với sinh trưởng lơ lửng. Trong đĩ, quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Các vi sinh vật dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn, chuyển hĩa chúng thành chất trơ khơng tan và tạo ra tế bào mới. Quá trình chuyển hĩa đĩ được thực hiện đan xen và nối tiếp nhau cho đến khi khơng cịn thức ăn cho hệ vi sinh vật nữa. Nước thải sau khi xử lý sinh học hiếu khí được đưa qua bể lắng II.
VI.Bể Biofilin
Bể Biofilin hay cịn gọi là lọc sinh học. Đây là một cơng trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo nhờ các vi khuẩn hiếu khí. Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới trên bề mặt của bể thấm qua vật liệu lọc. Ở bề mặt lớp vật liệu lọc và ở các khe hở giữa chúng các cặn được giữ lại và tạo thành màng– màng vi sinh. Các chất hữu cơ sẽ được giữ lại trên màng vi sinh này bị oxy hĩa bởi vi sinh vật hiếu khí. Màng vi sinh sau một thời gian sẽ già cỗi chết đi, bị dịng nước chảy qua bề mặt cuốn ra khỏi bể và được lắng trong bể lắng II.
VII.Bể lắng II
Bùn sinh ra từ bể Aerotank (hay bể lọc sinh học) và các chất lơ lửng sẽ được lắng ở bể lắng II, Nước thải sau lắng được dẫn vào bể tiếp xúc. Riêng đối với phương án II, một phần nước thải được tuần hồn lại bể lọc sinh học. Lượng bùn sinh ra từ bể lắng II sẽ được xả vào bể chứa bùn.
VIII.Bể Nén Bùn
Cặn tuơi từ bể lắng đợt I và bùn hoạt tính từ bể lắng II cĩ độ ẩm tương đối cao (99-99.2% đối với bùn hoạt tính và 92-96 % đối với cặn tươi ).bể nén bùn cĩ nhiệm vụ làm giảm độ ẩm của bùn ,sau đĩ bùn được đem đi xử lý.
IX.Sân phơi bùn
Sân phơi bùn cĩ khả năng làm giảm độ ẩm của cặn từ 99% xuống cịn khoảng 75 – 80% nhằm thuận tiện cho việc thải bỏ bùn.
Đáy và thành sân phơi bùn cĩ cấu tạo bằng bêtơng cốt thép hay xây gạch nhằm đảm bảo cách ly giữa dung dịch bùn với mơi trường xung quanh.
Trên đáy ơ đổ một lớp sỏi dày 300mm, trong lớp sỏi đặt hệ thống khoan lổ; D = 8-10 mm hình xương cá cĩ thể rút nước về hố thu, đáy sân phơi phải cao hơn mực nước ngầm để dễ dàng thu nước, trên lớp sỏi cĩ lớp cát lọc 200mm. Nước tách ra từ bùn sẽ được dẫn về bể thu gom để xử lý chung với nước thải.
X.Bể tiếp xúc
Bể tiếp xúc cĩ nhiệm vụ khử trùng nước thải. Sau cơng trình xử lý sinh học nhân tạo, lượng vi khuẩn đã giảm từ 91 – 98 %. Tuy nhiên, nước thải cũng cần được khử trùng trước khi xả vào nguồn tiếp nhận để tiêu diệt những lồi vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm hoặc khơng thể khử bỏ được trong quá trrình xử lý nước thải. Hĩa chất dùng khử trùng ở đây là nước Javel NaClO 10%.