2. Xử lý cơ bản
5.1.5. Thuyết minh qui trình cơng nghệ
Nước thải thu gom chung đến song chắn rác để loại bỏ những tạp chất khơ (vải, nilong…), sau đĩ nước thải sẽ tự chảy qua bể điều hịa và nhờ quá trình khuấy trộn kết hợp với thổi khí sơ bộ, nước thải được điều hịa về lưu lượng cùng với nồng độ các chất ơ nhiễm như : BOD, COD, SS, pH … Ở ngay bể điều hịa ta dùng bơm định lượng bơm dung dịch H2SO4 để điều chỉnh pH về trung tính, thuận lợi cho các cơng trình xử lý phía sau.
Tiếp theo nước thải từ bể điều hịa được bơm chìm lên bể phản ứng cĩ khuấy trộn để thực hiện quá trình keo tụ các hạt cặn lơ lửng sau đĩ nước được bơm qua bể lắng I để loại bỏ các loại cặn thơ, nặng cĩ thể gây trở ngại cho các cơng đoạn xử lí phía sau. Nước thải sau bể lắng I sẽ tự chảy tràn qua bể Aerotank xáo trộn (phương án 1) hay dẫn qua bể lọc sinh học cao tải (phương án 2) nhờ hệ thống phân phối nước để thực hiện quá trình xử lý lọc sinh học.
Ở phương án 1
Tại bể Aerotank quá trình sinh học hiếu khí xảy ra và được duy trì nhờ khơng khí cấp từ máy thổi khí. Các vi sinh vật hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân huỷ các chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vơ cơ ở dạng đơn giản. Hiệu suất xử lí của Aerotank đạt khoảng 90-95%. Tiếp đến, nước thải được dẫn sang bể lắng II và diễn ra quá trình phân tách giữa nước và bùn hoạt tính. Bùn sẽ lắng xuống đáy bể, nước thải ở phía trên sẽ được cho chảy tràn qua bể tiếp xúc khử
trùng bằng dung dịch NaClO 10%, nhằm tiêu diệt các vi khuẩn cĩ trong nước thải trước khi xả nguồn tiếp nhận.
Bùn ở dưới đáy bể lắng II được thu gom về bể thu bùn và một phần được bơm tuần hồn về bể Aerotank nhằm duy trì lượng vi sinh vật cĩ trong bể. Bùn từ bể lắng I được xả định kì về bể thu bùn. Bể thu bùn cĩ nhiệm vụ ổn định và nén bùn. Sau đĩ bùn được bơm vào sân phơi bùn để tách nước, trong giai đoạn này polymer được châm vào nhằm tăng hiệu quả tách nước ra khỏi bùn. Nước tách ra từ bùn trong sân phơi bùn được tuần hồn trở về bể trung hồ.
Ở phương án 2
Ơû bể Biofilin, các vi sinh vật sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vơ cơ đơn giản.
Nước thải sau khi xử lí qua lọc được đưa vào bể lắng 2 để tách bùn ra khỏi nước. Bùn trong nước thải qua bể Biofilin cĩ những hạt vỡ từ màng sinh học cĩ hoạt tính phân hủy rất tốt các chất bẩn hữu cơ nhưng khĩ lắng. Nước sau bể lắng II một phần được chảy tràn qua bể tiếp xúc khử trùng bằng dung dịch NaClO 10% nhằm diệt các vi khuẩn cĩ trong nước cĩ thể gây ảnh hưởng cho thủy sinh vật trứơc khi thải ra sơng. Phần cịn lại được tuần hồn về bể Biofilin nhằm làm tăng tải trọng thủy lực làm cho màng dễ bị vỡ và trĩc khỏi vật liệu, đẩy mạnh quá trình tạo màng mới, giảm hiện tượng tắc nghẽn lọc tăng hiệu quả xử lí.
Bùn từ bể Biofilin, bể lắng II được đưa vào bể thu bùn. Bể thu bùn cĩ nhiệm vụ ổn định và nén bùn. Sau đĩ bùn được bơm vào sân phơi bùn để tách nước, trong giai đoạn này polymer được châm vào nhằm tăng hiệu quả tách nước ra khỏi bùn. Nước tách ra từ bùn trong sân phơi bùn được tuần hồn trở về bể trung hồ.