II Nguồn kinh phí và quỹ khác TỒNG CỘNG NGUỒN VỐN
50 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN (60= 50- 51- 52) 60 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
Sau khi tiến hành phân tích số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, người ta tiến hành tính toán, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
*Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí: các chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và ngược lại:
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần =
Trị giá vốn hàng bán Doanh thu thuần
x 100
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng
Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần =
Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh thu thuần
x 100
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý
*Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: các chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần =
Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần
X 100
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần =
Chi phí bán hàng Doanh thu thuần
X 100
Tỷ suât lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần =
Lợi nhuận trước thuế
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Thực chất, việc tính toán, nhóm các chỉ tiêu trên là việc xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu trên bảng Báo cáo kết quả kinh doanh với tổng thể là doanh thu thuần.
Biểu 1.7: Bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.3.2 Phân tích khả năng sinh lời của Doanh nghiệp
Trong đó
Vốn kinh doanh bình quân =
Vốn kinh doanh đầu kỳ + 2
Vốn kinh doanh cuối kỳ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu thuần =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần x 100
Nhóm Chỉ tiêu Năm nay (%) Năm trƣớc (%) Chênh lệch (+-) 1
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần
2
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh =
Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân
Đây là chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi của đồng vốn. Chỉ tiêu này cho biết, 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trước, chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngược lại.
Do mục tiêu của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu doanh nghiệp mà tỷ suất lợi nhận sau thuế vốn chủ sở hữu (Doanh lợi vốn chủ sở hữu) là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của các mục tiêu này, nên chỉ tiêu này luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm
Tỷ suất lợi nhận sau thuế vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân x 100 Trong đó Vốn chủ sở hữu bình quân = Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + 2 Vốn chủ sở hữu cuối kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Ngoài ra, ta có thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu qua công thức
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu
=
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu x Vòng quay toàn bộ vốn x 1 1-Hệ số nợ Trong đó:
Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân x 100
Hệ số nợ =
Nợ phải trả Tổng nguồn vốn