II- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷsản 2.006,0 1.064,
b) Vận chuyển, tập trung vă xử lý chất thải rắn bệnh viện
V.2.1. Câc chương trình xử lý vă giảm thiể uô nhiễm nước thải công nghiệp
Để xử lý vă giảm thiểu ô nhiễm nước thải KCN, câc nhă mây trong câc KCN vă Ban quản lý câc KCN có thể âp dụng câc biện phâp sau đđy:
(1). Xử lý nước thải sinh hoạt của cân bộ, công nhđn viín lăm việc tại câc nhă mây trong KCN.
Nước thải sinh hoạt từ câc nhă mây trong KCN sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại. Bể tự hoại lă công trình đồng thời lăm hai chức năng: lắng vă phđn huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 -8 thâng dưới ảnh hưởng của câc vi sinh vật kỵ khí câc chất hữu cơ bị phđn huỷ, một phần tạo câc chất khí vă một phần tạo câc chất vô cơ hoă tan. Nước thải sau khi xử lý bằng bể tự hoại sẽ giảm 50 – 55% hăm lượng câc chất hữu cơ, 60 – 70% hăm lượng câc chất lơ lửng (SS) trước khi đưa văo hệ thu gom nước thải dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.
(2). Xử lý cục bộ nước thải sản xuất của từng nhă mây trong câc KCN
Nước thải tử câc cơ sở sản xuất khi đưa ra cống chung phải xử lý đạt tiíu chuẩn do câc ban quản lý khu công nghiệp quy định. Một số câc công đoạn cục bộ điển hình có thể âp dụng như sau:
Xử lý tạp chất cơ học:
Câc loại râc, cặn cơ học có kích thước vă trọng lượng lớn hơn đựơc tâch khỏi nước thải bằng câc thiết bị xử lý cơ học. Thiết bị năy có thể lă song chắn râc, thiết bị tâch râc, bể lắng cât, cặn, …
Xử lý nước thải chứa hoâ chất:
Nước thải loại năy thường mang tính axít hoặc kiềm, có chứa kim loại nặng hoặc câc tạp chất dễ kết tủa khi pH thay đổi. HoÙa chất thường được sử dụng trong xử lý hoâ học, trung hoă hoặc kết tủa bao gồm: HCl, H2SO4 , CaO (vôi bột), Ca(OH)2 hoặc một văi loại muối đơn, kĩp gđy kết tủa, thiết bị chủ yếu lă bồn pha hoâ chất, bơm định lượng hoâ chất, thiết bị khuấy trộn, bể phản ứng.
Xử lý nước thải ô nhiễm dầu:
Tùy thuộc văo hăm lượng dầu vă tính chất cũng như dạng phđn tân của dầu, chất bĩo trong nước thải mă có thể âp dụng loại bỏ dầu mỡ bằng bể tâch dầu tuyển nỗi hoặc keo tụ. Có thể tâch riíng hoặc kết hợp bể trung hoă vă bể tâch dầu. Trong hệ thống tuyển nỗi dầu, không khí được đưa văo từ đây bể dưới dạng bọt khí vừa có chức năng khuấy trộn vừa có chức năng lôi kĩo dầu nỗi lín bề mặt nước.
Trong hệ thống tâch dầu keo tụ, câc chất keo tụ như polime hữu cơ,
phỉn ,… đưa văo ở dạng dung dịch có nồng độ thích hợp, hoâ chất có tâc dụng lăm giảm điện thế bề mặt của câc hạt dầu, khiến chúng có thể tiến lại gần nhau
vă kết hợp thănh những hạt dầu lớn nỗi lín đi văo bộ phận thu dầu. Việc sử dụng loại thiết bị năo còn tuỳ thuộc văo bản chất của dầu cần tâch, hăm lượng trong nước thải vă mức độ cần lăm sạch.
Xử lý nước thải có hăm lượng chất hữu cơ cao:
Nước thải có chứa nồng độ chất hữu cơ cao có thể xử lý bằng phương phâp sinh học hiếu khí hoặc kị khí. Aùp dụng cụ thể tuỳ thuộc văo từng trường hợp căn cứ văo từng loại chất hữu cơ, nồng độ chất thải ban đầu cũng như tính chất đặc trưng của chất thải hữu cơ có trong nước thải.
Bể lọc sinh học hiếu khí (biophin) Bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank)
Bể lọc bông bùn kỵ khí - UASB (UP –flow Anaerobic Sludge Bed) Lọc sinh học kỵ khí (Anaerobic filter)
(3). Xử lý nước thải công nghiệp tập trung tại câc KCN
Nước thải của toăn KCN phải được thu gom vă xử lý bổ sung đạt tiíu chuẩn môi trường (đặc biệt lă câc chất khó phđn huỷ, kim loại nặng, pH …) trước khi thải ra ngoăi. Công nghệ xử lý nước thải tập trung phụ thuộc văo diện tích đất, tiíu chuẩn vă thănh phần nước thải. Qua tìm hiểu thực tế câc công trình xử lý nước thải tập trung đang hoạt động chúng tôi thấy rằng: hầu hết công nghệ âp dụng lă theo phương phâp xử lý sinh học hiếu khí (tập trung xử lý chất hữu cơ BOD lă chính, không xử lý câc hoâ chất khó phđn huỷ vă kim loại nặng).
* Mô tả nguyín lý hoạt động:
Nước thải sản xuất sau khi đê xử lý cục bộ ở từng nhă măy vă nước thải từ câc nguồn khâc sẽ cho chảy liín tục văo bể điều hoă lưu lượng vă nồng độ. Bể điều hoă được trang bị hệ thống sục khí lăm thoâng sơ bộ nhằm phđn huy hiếu khí sơ bộ nước thải ước tính qua bể điều hoă hăm lượng BOD giảm khoảng 30%. Nước thải sau thời gian lưu khoảng 6 – 8 h ở bể điều hoă sẽ phât sinh nhiều cặn
lơ lửng, do đó nước thải được bơm sang ngăn tiếp nhận của bể lắng đứng 1 để tâch cặn. Nước thải sau lắng 1 được bơm sang bể vi sinh hiếu khí (bể Aerotank) với lưu lượng ổn định. Oxi cấp liín tục văo bể thông qua hệ thống phđn phối khí đặt trong bể nhờ thiết bị cấp khí AIRBLOWER vă câc phản ứng sinh học hiếu khí được thực hiện. Quần thể vi sinh vật hiếu khí trong bể Aerotank hoạt động tốt trong điều kiện cung cấp đủ oxy, thực hiện quâ trình chuyển hoâ sinh học, phđn huỷ câc chất hữu cơ thănh chất vô cơ vô hại cho môi trường như : CO2, H2O. Câc chất hữu cơ trong nước thải sau khi được câc vi sinh vật hiếu khí phđn huỷ đạt tiíu chuẩn sẽ được bơm sang bể lắng đứng 2 để tâch bùn. Một phần bùn (bùn hoạt tính) được bơm hồi lưu trở lại bể Aerotank để tăng cường quâ trình phđn huỷ sinh học, phần còn lại cùng với bùn thải từ bể lắng 1 được bơm văo bể metan. Sau khi phđn huỷ bùn trong bể metan phần cặn vô cơ còn lại được đưa đến thiết bị lọc cặn chđn không để lăm khô bùn trước khi vận chuyển đến bêi chôn lắp râc, nước thải sau khi ra khỏi bể lắng sẽ tự chảy sang bể khử trùng bằng Clorine trước khi ra ngoăi.
V.2.2. Câc chương trình xử lý vă giảm thiểu ô nhiễm khí thải công nghiệpV.2.2.1. Câc phương ân quản lý vă giảm thiểu ô nhiễm do khí thải trong câc