TIẾT 15 NỬA MẶT PHẲNG

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 (Trang 26 - 33)

M A= B Bài tập 65.

Giáo viên phát đề THEO ĐỀ CHUNG CỦA NGHÀNH

TIẾT 15 NỬA MẶT PHẲNG

I . Muc tiêu:

Kiến thức : - HS hiểu về mặt phẳng,khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho.

- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác Kỹ năng: - Nhận biết nữa mặt phẳng

- Biết vẽ, nhâ, biết tia nằm giữa hai tia khác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu.

Học sinh:Thước thẳng.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động 1: Dặt vấn đề(5 phút )

? Vẽ một đường thẳng và đặt tên

? Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng và hai điểm không thuộc đường thẳng

GV. Hình vừa vẽ gồm hai dường thẳng và bốn điểm được vẽ trên trang giấy hoặc trên bảng.

Mặt bảng và trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng

? Hãy cho ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng ? Đường thẳng có bị giới hạn không

? Đường thẳng bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * - - - - - - - - - - - a- - - - - - - - - --- - - - a C D A B

Mặt bảng, trang giấy, bức tường, mặt gương soi, mặt hồ phẳng lặng, … cho ta hình ảnh của mặt phẳng.

Đường thẳng không bị giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía.

-Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần (gọi là hai nửa)

Hoạt động 2:Nửa mặt phẳng (12 phút )

a) Mặt phẳng:

Mặt bảng, trang giấy, bức tường, mặt gương soi, mặt hồ phẳng lặng, … cho ta hình ảnh của mặt phẳng.

? Mặt phẳng có bị giới hạn không

? Cho thêm ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế

Đường thẳng a trên mặt bảng chia mặt phẳng làm hai phần mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào gọi là nửa mặt phẳng bờ a?

b) Nủa mặt phẳng bờ a Khái niêm : HS đọc SGK Cho HV. (II) (I) a ? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình ? Vẽ đường thăng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình

Chú ý: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng củng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

a) Mặt phẳng:

Mặt phẳng không bị giới hạn về hai phía. VD: Mặt bàn phẳng,… b)Nủa mặt phẳng bờ a (SGK) HS nhắc lại 1 HS lên bảng thực hiên, cả lớp vẽ vào vở. y x

GV. Để phân biệt hai nửa mặt phẳng có chung bờ người at thường đặt tên cho nó

(II)

(I) a

M

N

VD:

-Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

? Tương tự hãy đọc nửa mạt phẳng còn lại trên HV

gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng củng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M

Hoạt động 3: 2.Tia nằm giữa hai tia(15 phút )

GV. Yêu cầu:

-Vẽ 3 tia Ox,Oy,Oz chung gốc. -Lấy hai điểm M và N

M∈Tia Ox, M≠O N∈Tia Oy, N≠O

-Vẽ đoạn thẳng MN.Quan sát HV cho biết tia OZ có cắt đoạn MN không

GV. Tia Oz cắt đoạn MN tại một điểm ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

? Ơ hình 2,3,4 tia OZ có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? H×nh 3 z y x O M N H×nh 4 z x yO M N H×nh 1 z y x O M N H×nh 2 z y x O M N

Hình 2 và hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy

Hình 4 Oz cắt đoạn thẳng MN tại O nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Hoạt động 4: Củng cố(10 phút )

Bài tập 2 SGK Bài tập 3 SGK

HS trả lời câu hỏi

HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ

Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (3 phút )

Học kĩ lý thuyết, nhận biết được nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác Bài tập 4,5 SGK,1,4,5 SBT

Ngày soạn:25/12/2010

Ngày giảng: TIẾT 16. GÓC

I . Muc tiêu

HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc HS biết vẽ góc đặt tên góc và đọc tên góc

HS nhận biết điểm nằm trong góc

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Thước thẳng, compa, bẳng phụ

Học sinh: Thước thẳng

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút )

Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau

Vẽ đưởng thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’, điểm A không thuộc aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’

? Vẽ hai tia Ox, Oy

Trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? Các tia đó có đặc điểm gì

GV: Hai tia chung gốc tạo một hình, hình đó gọi là góc

Vậy góc là gì, đó là nọi dung bài học hôm nay 1HS lên bảng © a A O

Nửa mặt phẳng bờ aa’ chứa điểm A và nửa mặt phẳng aa’ không chưa điểm A

y x

O

Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc O Tia Ox và Oy chung gốc O Hoạt động 2: Góc (15 phút ) ? Góc là gì a, Định nghĩa. (SGK) GV giới thiệu O là đỉnh của góc

Ox, Oy là hai cạnh của góc

Đọc: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O ) Ký hiệu: xOy ( yOx, O)

Còn ký hiệu là ∠xOy, ∠yOx, ∠O

Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh

? Hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết ký hiệu góc

y x

O

Bài tập. Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng Hình vẽ Tên góc ( Cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (Cách viết ký hiệu)

2, z y x A B 3, M T P --- Góc TMP --- --- --- --- --- --- Trở lại hình (bài cũ)

? Hình này có góc nào không hãy chỉ rõ ? Góc aOa’ có đặc điểm gì

Góc aOa’ gọi là góc bẹt

Vậy góc bẹt là góc như thế nào ?

Đó là góc aOa’

Góc aOa’ có hai cạnh là hai tia đối nhau

Hoạt động 3: Góc bẹt (5 phút ) ? Góc bẹt là góc như thế nào ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì ? Hãy vẽ một góc bẹt và đặt tên ? Nêu cách vẽ một góc bẹt ? Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế ? Trên hình có những góc nào ? Hãy đặt tên ? Để vẽ góc ta nên vẽ thế nào

Định nghĩa ( SGK) HS vẽ góc bẹt Trên hình có 3 góc

Hoạt động 4: Vẽ góc (6 phút )

? Để góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào Bài tập

a, Vẽ góc aOb, tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob

? Trên hình có mấy góc, đọc tên

b, Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot và Ot’. Kể tên một số góc trên hình

Vẽ xÔy: Vẽ đỉnh O

Vẽ hai tia O x, Oy

Bài tập:Cả lớp vẽ vào vở, 1 HS lên bảng

c b a O Trên hình có 3 góc: aÔc,cÔb,aÔb

t' t

m nO

Các góc trên hình:

tÔm,tÔn,tÔt’,nÔt,nÔm,tÔm

Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (4phút )

HS đọc SGK Hoạt động 4: Củng cố (7phút ) Định nghĩa góc Bài tập 6 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2phút ) Học theo SGK

Bài tập 8, 9 , 10 SGK, 7, 10 SBTTiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo hai chiều (cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ)

Ngày soạn:25/12/2010

Ngày giảng: TIẾT17 SỐ ĐO GÓC

I . Muc tiêu:

HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. Khái niệm cơ bản: Biết đo góc bằng thước đo góc.

Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ

Học sinh:Thước đo góc, thước thẳng.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra(10 phút )

? Vẽ một góc, đặt tên ,chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?

? Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc . Hỏi trên hình vẽ có mấy góc, hãy viêt tên các góc đó.

GV: Trên hv có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau=> Bài mới c b a O Trên hình có 3 góc: aÔc,cÔb,aÔb HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 1, Số đo góc ( 20phút )

GV. Vẽ góc xÔy

Để xác định số đo góc xÔy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc

? Quan sát thước đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào

? Đọc SGK và cho biết đơn vị đo GV.Nêu cách đo góc như sau:

Đặt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O và một cạnh đi qua vạch 0 của thước

Cạnh kia nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 600 ? Nêu lại cách đo góc

GV: Cho các góc sau: Hãy xác định số đo mỗi góc p q b a I S y x O

A, Dụng cụ đo:Thước đo góc(thước đo độ)

Là nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau ghi từ 0 đến 180

Ghi các số từ 0 đến 180 theo hai vòngcung ngược chiếu nhau để thuận tiện cho việc đo

Tâm của hình tròn là tâm của thước b, Đơn vị đo góc là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút, giây 1 độ: 10 1 phút:1’ 1 giây: 1” 10 = 60’ 1’ = 60”

HS Đo theo hướng dẫn của GV Cách đo(SGK)

xÔy = 600.

Một HS lên bảng đo. Nhậ xét:

Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800

Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800

Hoạt động 3: Luyện tập . Củng cố(13 phút )

Bài tập 11. Nhìn hình 18, Dọc số đo các góc xOy,xOz,xOt

(GV vẽ hình trên bảng phụ)

Bài 13 SGK. Đo các góc ILK,IKL,LIK ở hình 20

L

I K

HS đứng tại chỗ đọc

xÔy = 500; xÔz = 1000 ;xÔt = 1300 Bài 13 SGK.

Cả lớp đo các góc trong hình vẽ SGK 1 HS lên bảng viết kết quả:

= 450 ; = 450; = 900

GV yêu cầu HS vẽ hình chính xác vào v

L

I K

Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2 phút )

HS nắm vững cách đo góc Bài tập 11,12,13,15SBT Giờ sau học tiếp

I . Muc tiêu

Ngày soạn:25/12/2010

Ngày giảng: TIẾT 18. SỐ ĐO GÓC (Tiếp theo)

HS biết so sánh hai góc căn cứ vào số đo góc HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn góc tù HS biết vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

Học sinh:Thước kẻ, thước đo góc.

III. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIểm tra(10 phút )

Đo các góc trên Hình vẽ: n m b a y x O I

1 HS lên bảng thực hiện đo và viết kết quả:

xÔy = 400 ; = 400 ; = 1100

Hoạt động 2: So sánh hai góc(15 phút )

ổ HV bài cũ:

? Em có nhận xét gì về số đo hai góc xÔy và aIb GV, Ta nói hai góc xÔy và aIb bằng nhau. Và viết xÔy = aIb

Hãy so sánh số đo hai góc xÔy và mKn GV. Ta nó góc xÔy bé hơn góc mIn Và viết xÔy <mIn

Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w