Nhận xét, đánh giá trạm xử lý hiện hữu

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trung tâm thương mại căn hộ Bitexco (Trang 42 - 45)

5. Họ và tên người hướng dẫn

4.1.1 Nhận xét, đánh giá trạm xử lý hiện hữu

Sơ đồ cơng nghệ trạm xử lý hiện hữu

Nguyên tắc hoạt động của trạm xử lý hiện hữu

Nước thải vào chưa xử lý được thu gom từ hệ thống ống vệ sinh và đi vào trạm xử lý nước thải tại tầng hầm. Đầu tiên, khi đi vào hố gom (qua giỏ chắn rác), một phần chất rắn lơ lửng trong nước thải sẽ được giữ lại để phân huỷ trong điều kiện kỵ khí. Sau đĩ dịng nước thải đi tiếp vào bể điều hồ lưu lượng và nồng độ, giảm chất ơ nhiễm hữu cơ. Bể này được chia làm hai ngăn, một phân huỷ kỵ khí và một cho hố bơm. Hố bơm được lắp đặt hai bộ bơm chìm, hoạt động tự động và luân phiên thơng qua các phao và timer để hoạt động trong thời gian dài hơn.

Sau đĩ, nước thải sẽ được bơm vào bể sục khí với lưu lượng ổn định 27m3/h. Tại đây nước thải sẽ được khuấy trộn hồn tồn với bùn hoạt tính nhờ các bơm thổi khí chìm đặt đều nhau ở đáy bể hoạt động với mức độ cao – khuyếch tán các bọt khí mịn vào hỗn hợp. Dạng khuyếch tán này sẽ ít gây ra tiếng ồn. Các máy sục khí sẽ được lắp đặt 6 bộ, cĩ thể hoạt động tự động luân phiên nhờ timer (3 chạy/3 chờ). Hố thu Bể điều hồ (2 ngăn) kỵ khíø Bể aerotank Beå lắng Bể khử trùng Vả đầu ra NƯỚC RA NƯỚC RA Thải bùn Bồn clorin

Sau khi trải qua giai đoạn xử lý sinh học, trong bể sục khí, hỗn dịch gồm nước và bùn hoạt tính sẽ chảy vào trong bể lắng mà tại đây, chúng sẽ được tách ra do cĩ lưu tốc khác nhau. Bùn hoạt tính trong vùng làm trong sẽ được bơm về bể sục khí cho việc tuần hồn bùn hoặc về hố gom làm bùn dư.

Dịng nước trong ra khỏi bể lắng sẽ chảy xuyên qua gĩc V vào trong bể khử trùng. Trong bể khử trùng, dung dịch Calcium hypoclorite (CaCl2O) được châm vào và rút ra khỏi dịng chảy sao cho thời gian tiếp xúc tối thiểu là 45 phút. Cuối cùng, nước thải đã được xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải sẽ được bơm ra ngồi vào hệ thống dẫn nước mưa.

Nhận xét

Hệ thống xử lý nước thải hiện hữu áp dụng cơng nghệ sinh học xử lý nước thải sau bể tự hoại và các loại khác, nước sinh hoạt của căn hộ (tắm, giặt…). Hệ thống được thiết kế dựa trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm, thành phần nước thải, cấu trúc địa chất, mặt bằng của khu vực bố trí trạm xử lý.

- Mặt bằng: tiết kiệm diện tích, tận dụng được khơng gian trong tầng hầm của tồ nhà. Hệ thống nằm trong tầng hầm nên nước mưa cĩ ống dẫn riêng khơng ảnh hưởng đến hệ thống xử lý. Mặt bằng nằm trong tầng hầm cũng khơng cĩ nước chảy tràn. Như vậy, lưu lượng hàng ngày phải xử lý chủ yếu là nước sinh hoạt thải ra từ tồ nhà này.

 Nước thải trước xử lý: nước thải sinh hoạt và nước sau bể tự hoại.  Nước thải sau xử lý: đạt tiêu chuẩn loại B theo TCVN (5945 – 1995).

 Nguồn nước cấp: sử dụng nước sạch trong quá trình pha hố chất của hệ thống

 Trong quá trình xử lý: khơng sử dụng hố chất độc hại và khơng sinh ra các hố chất độc hại.

 Vận hành: vận hành tự động, yêu cầu kiểm sốt thơng số (pH, SS, COD…) của nước thải, qua ít các bước xây dựng quá trình xử lý chỉ tập trung ở bể Aerotank.

 Hệ thống hoạt động an tồn, cĩ độ tin cậy cao, vận hành đơn giản.

 Tồn bộ hệ thống được thiết kế lắp đặt để khơng ảnh hưởng đến các cơng trình khác.

 Chế độ hoạt động của hệ thống: vận hành tự động hồn tồn, hệ thống điều khiển tự động nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, tăng tuổi thọ các thiết bị và giảm chi phí vận hành

 Nguồn cung cấp thiết bị: các thiết bị chính được nhập khẩu từ Pháp, Hàn Quốc, Đức, một số thiết bị khác mua tại thị trường Việt Nam. Tất cả các thiết bị đều phù hợp với hệ thống xử lý nước thải và điều kiện mơi trường nước ta.

 Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải này sẽ làm tăng thêm cơng trình tiện ích cho khu dân cư tại địa bàn quận Bình Thạnh và Tp.HCM, đáp ứng nhu cầu về đầu tư xây dựng khu dân cư tập trung.

 Hình thành khu dân cư khang trang tiện nghi và mơi trường trong lành, gĩp phần cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân trong và ngồi khu chung cư. Do nguồn nước thải đã được xử lý tốt trước khi thải chung vào hệ thống thốt nước mưa rồi thải ra hệ thống thốt nước chung của quận.

 Tận dụng mặt bằng trong tầng hầm của tồ nhà hạn hẹp về khơng gian, hạn chế về thiết kế cơng nghệ, khi sảy ra sự cố về máy mĩc thiết bị khĩ sửa chữa hơn.

 Nước thải sau các cơng đoạn xử lý đều thu được kết quả cao. Ở cơng đoạn xử lý sinh học hàm lượng BOD5, COD, SS giảm đáng kể. Tuy nhiên, SS

tăng lên do màng vi sinh vật chết đi theo nước thải. SS trong nước thải cịn lại sau quá trính lắng và màng vi sinh vật chết đi sau quá trình xử lý qua bể lắng. Nước thải đầu ra cĩ hàm lượng SS cao do bể lắng hoạt động chưa tối ưu. Như kết quả đã phân tích trong bảng sau:

Bảng 4.2: Kết quả phân tích thành phần nước thải tại trung tâm thương mại căn hộ BITEXCO

ST T Thơn g số Đơn vị

Đầu vào Đầu ra TCVN

(5945- 1995) M1 M2 M3 M1 M2 M3 1 pH - 7,73 7,64 8,02 6,98 7,27 7,15 5,5- 9 2 SS mg/l 200 499 150 140 115 70 100 3 COD mg/l 240 345 220 95 116 99 100

(Nguồn: Phân tích nước thải trung tâm thương mại căn hộ BITEXCO 6/2006,

phịng thí nghiệm trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM)

 So sánh kết quả khảo sát, phân tích chất lượng nước với TCVN (5945 – 1995) cho thấy nước thải trạm xử lý nước thải tập trung COD đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra nguồn loại B theo 5945 – 1995 cịn hàm lượng SS khơng đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên đây là kết quả thu được với lượng nước thải tiếp nhận khoảng hơn một trăm hộ trên hơn bốn trăm hộ. Với hiện trạng một bể lắng sau bể Aerotank khĩ cĩ thể đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu khi cơng trình hoạt động đúng cơng suất. Như vậy, nước thải đầu ra khĩ đạt tiêu chuẩn đối với tất cả các chỉ tiêu nhất là vào ngày cuối tuần lưu lượng tăng đột ngột, các gian hàng ở lầu 1 đi vào hoạt động thì khả năng thải các chất hữu cơ lại càng cao hơn, nước thải đầu ra lại cĩ mùi hơi. Với hiệu suất của hệ thống hiện hữu này thì khả năng xử lý đạt yêu cầu là rất khĩ, chúng ta cần xem xét lại hệ thống hiện hữu.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trung tâm thương mại căn hộ Bitexco (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w