Các nguồn gây ơ nhiễm trong quá trình xử lý

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trung tâm thương mại căn hộ Bitexco (Trang 37 - 42)

5. Họ và tên người hướng dẫn

3.2.5 Các nguồn gây ơ nhiễm trong quá trình xử lý

Tiếng ồn

Trạm xử lý nước thải nằm trong khu vực với các mặt tiếp giáp với vách tường của tồ nhà và thiết bị thổi khí dùng trong quá trình xử lý hiếu khí và các thiết bị cịn lại đều sinh ra tiếng ồn. Tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng từ trạm xử lý

nước thải. Tiếng ồn từ 80 dBA trở lên sẽ giảm sự chú ý, dễ mệt mỏi, nhức đầu chĩng mặt, tăng cường sự ức chế thần kinh trung ương và ảnh hưởng tới thính giác của con người. Khi tiếp xúc với tiếng ồn cường độ cao trong thời gian dài sẽ dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Tiếng ồn cũng gây nên thương tổn hệ tim mạch và làm tăng bệnh đường tiêu hố.

Tiếng ồn chủ yếu do các thiết bị thổi khí dùng trong quá trình xử lý hiếu khí nhưng các thiết bị này đặt chìm nên tiếng ồn sinh ra tương đối nhỏ và các thiết bị cịn lại khơng tiếng ồn nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Khắc phục ồn bắng cách: xung quanh khu vực xử lý được xây dựng tường cách âm để hạn chế tiếng ồn lan truyền ra mơi trường xung quanh. Đối với cơng nhân thì được trang bị nút tai chống ồn.

Nhiệt Độ

Nhiệt độ sinh ra trong các thiết bị chủ yếu là sự toả nhiệt của các động cơ điện trong quá trình hoạt động của trạm. Nhiệt độ mơi trường lao động cao gây thiệt hại đến sức khoẻ của người lao động. Ở Việt Nam do khí hậu nĩng ẩm giĩ mùa nên nhiệt độ thường cao. Do đĩ dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc nhiệt độ ở quá ngưỡng cho phép sẽ gây ra các chứng như: rối loạn điều hồ nhiệt, say nĩng, mất nước và mất muối khống…. Trong cơ thể con người sự chống đỡ với nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp xúc với khí mát, nếu nhiệt độ bên ngồi bằng nhiệt độ cơ thể thì sự mất mát bằng bức xạ và đối lưu giảm dần đến cơ thể chống đỡ bằng cách ra mồ hơi và xung huyết ngoại biên. Sự giảm ngồi mạch biên cĩ thể làm tụt áp, thiếu máu não. Ra mồ hơi nhiều gây khát dữ dội nếu uống nước mà khơng cĩ thêm muối thì gây giảm clo trong huyết tương. Lượng muối mất cao nếu khơng bù đắp sẽ gây các tai biến do giảm clo như: nhức đầu, mệt mỏi, nơn và đặc biệt là co rút cơ ngồi ý muốn. Nếu làm việc lâu dài sẽ đau đầu kinh niên.

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của trạm xử lý như sau: Chất thải rắn là các loại rau, băng vệ sinh, khăn giấy, sinh ra từ quá trình sinh hoạt hằng ngày của từng căn hộ. Các chất thải rắn này mang tính chất là các chất hữu cơ khĩ phân huỷ nên ít gây tắc nghẽn đến mơi trường. Các chất rắn này sẽ được giữ lại tại song chắn, cĩ thể thu gom tại đĩ để vận chuyển về bãi chơn lấp.

3.3. THAØNH PHẦN – TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Nước thải sinh hoạt là nước sau khi được sử dụng cho các mục đích ăn uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa, của các khu dân cư, cơ sở dịch vụ. Như vậy, nước thải được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người.

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng hữu cơ rất lớn (từ 50 – 55% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật, trong đĩ cĩ vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời nước thải cịn cĩ nhiều vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ cần thiết cho quá trình chuyển hố chất bẩn trong nước. Thành phần nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước điều kiện trang thiết bị vệ sinh và được đặc trưng theo bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1: Thành phần nước thải của khu dân cư.

Chỉ tiêu Đơn vị Trong

khoảng Trung bình Tổng chất rắn (TS) mg/l 350 – 1200 720 Chất rắn hồ tan (TDS) mg/l 250 – 850 500 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 100 – 380 220 BOD5 mg/l 110 – 400 220 Tổng nitơ mg/l 20 – 85 40

Nitơ hữu cơ mg/l 8 – 35 15

Nitơ Amoni mg/l 12 – 52 25

Clorua mg/l 30 – 200 50

Độ kiềm MgCaCO3/l 50 – 200 100

Tổng Phospho mg/l - 8

(Nguồn:Wastewater Engineering Treatmen, Disposal, Reuse Third Editon - Metcalf And Eddy 1991)

Nước thải sinh hoạt giàu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, vì vậy nĩ là nguồn để các loại vi khuẩn, trong đĩ cĩ vi khuẩn gây bệnh. Trong nước thải sinh hoạt cĩ tổng Coliform từ 106–109 MNP/100ml, Fecal Coliform từ 104 – 10 7

MNP/100ml (theo Hồng Huệ, 1996).

Tính chất của nước thải được xác định bằng việc phân tích hố học các thành phần nhiễm bẩn vì việc làm đĩ gặp nhiều khĩ khăn và phức tạp, nên thơng thường người ta chỉ xác định một số chỉ tiêu đặc trưng nhất về chất lượng và sử dụng để thiết kế các cơng trình xử lý. Các chỉ tiêu đĩ là: nhiệt độ, màu sắc, mùi vị, đơ trong, pH, chất tro và chất khơng tro, hàm lượng chất lơ lửng, chất lắng đọng, BOD, hàm lượng các chất liên kết khác nhau của nitơ, phơtpho, sunfat, DO, chất nhiễm bẩn hữu cơ.

Hàm lượng chất lơ lửng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước thải. Căn cứ theo chỉ tiêu này, người ta tiến hành tính tốn và xác định số lượng cặn lắng.

Hàm lượng BOD là chỉ tiêu dùng để tính tốn cơng trình xử lý sinh học. Với các nguồn nước thải khác nhau, thậm chí cùng một nguồn nước nhưng ở những thời điểm khác chỉ số BOD cĩ những giá trị khác nhau. Thời gian cần thiết để thực hiện quá trình sinh học phụ thuộc vào nồng độ nhiễm bẩn, cĩ thể từ 1, 2, 3,… 20 ngày hay lâu hơn nữa. Theo số liệu thực nghiệm thời gian 15 – 20 ngày hầu như lượng oxy trong quá trình sinh hố đã chi phí đầy đủ 99%. Hiện tượng oxy hố xảy ra khơng đồng đều theo thời gian, bước đầu quá trình xảy ra với cường độ mạnh, sau đĩ giảm dần.

Hàm lượng liên kết của nitơ và phơtpho trong nước thải là thành phần dinh dưỡng cơ bản cho các vi sinh vật xử lý nước thải. Lượng oxy hồ tan là 1 chỉ tiêu

cơ bản để đánh giá chung nước thải đã được xử lý. Để cĩ được sự hoạt động bình thường của hồ tự nhiên, lượng oxy hồ tan khơng nhỏ hơn 4mg/l, trong nước thải thơng thường khơng cĩ oxy hồ tan.

Nước thải chứa một lượng lớn các vi khuẩn, virút, nấm… để đánh giá mức độ nhiễm bẩn bởi vi khuẩn người ta đánh giá một loạt vi khuẩn đường ruột điển hình – Coli. Coli được coi như một vi khuẩn cĩ hại sống trong ruột người, động vật. Coli phát triển mạnh trong mơi trường cĩ chứa Glucozo 0,5% dùng làm năng lượng và nguồn cacbon, clorua amon 1% dùng làm nguồn nitơ và một số nguyên tố dưới dạng vơ cơ. Loại cĩ hại là virut, mọi virut đều sống ký sinh trong tế bào bình thường khi bị phân giải mỗi con coli giải phĩng 180 con vi rút. Trong thực tế tồn tại hai đại lượng để tính lượng coli là coli endex và trị số coli.

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VAØ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trung tâm thương mại căn hộ Bitexco (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w