- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên
Q ∆U Công thức tính nhiệt lượng
- Công thức tính nhiệt lượng
Q = mc∆t
Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra. (J) m : khối lượng chất (kg)
c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
∆t : độ biến thiên nhiệt độ. (oC hay K)
c) Sự tương đương giữa công và nhiệt lượng.
Hoạt động 3 (………phút) : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến
của HS Nội dung chính của bài
–Thông báo : đó là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt.
–Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểu nguyên lý I.
–Hướng dẫn HS tìm ra biểu thức của nguyên lý và phát biểu, chú ý phần quy ước dấu. - Đọc phần 3 trong SGK, tìm hiểu nguyên lý I nhiệt động lực học. Ghi nhận công thức (58.2) - Phát biểu nguyên lý I 3. Nguyên lý I nhiệt động lực học Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt.
a) Phát biểu – công thức
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
∆U = Q + A
trong đó :
∆U : độ biến thiên nội năng của hệ. Q, A : các giá trị đại số
b) Quy ước về dấu
Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > 0 : hệ nhận công
A < 0 : hệ sinh công |A|
c) Phát biểu khác của nguyên lý I NĐLH
Q = ∆U – A
Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra.
“– A” là công mà hệ sinh ra cho bên ngoài.
H. CỦNG CỐ :
- Trả lời các câu hỏi từ 1 – 3 trong SGK trang 291. - Làm bài tập 1 – 3 SGK trang 291.
- Yêu cầu HS đọc thêm “Thí nghiệm của Joule về sự tương đương giữa công và nhiệt lượng” ở trang 292 SGK.
------
Bài 59 : ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
(2 tiết) A. MỤC TIÊU HỆ Q < 0 Q > 0 A > 0 A < 0
1. Kiến thức