III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
BÀI 35 THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
I MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật chuyển động - Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lực bằng độ giảm tếh năng.
- Có khái niệm chung về cơ năng trong cơ học. Tù đó phân biệt động năng và thế năng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được công thức xác định thế năng để giải bài tập. II CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
.- Biên sọan các câu hỏi 1-4 SGK thành các câu trắc nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm về thế năng trọng trường, của lực đàn hồi. - Các hình vẽ mô tả trong bài.
2 Học sinh
- Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi. - Công, khả năng sinh công.
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.
- Hình ảnh thế năng của nước trong nhà máy thủy điện, búa máy…. - Hình ảnh thế năng đàn hồi.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thế năng.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm thế năng
- Yêu cầu Hs lấy ví dụ. - Nhận xét câu trả lời. - Đọc phần 1 SGK, tìm hểiu các ví dụ để dẫn đến khái niệm tếh năng. - Lấy ví dụ thực tiễn về thế năng.
1. Khái niệm thế năng
Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái khi chưa biến dạng.
Hoạt động 2: Công cuả trọng trường.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu công của trọng trường. - Yêu cầu hs nêu nhận xét.
- Dọc phần 2 SGk, tìm hiểu công cuả trọng lực và rút ra nhận xét.
2, Công của trọng lực
Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vào các vị trí đấu và cuối. Lực có tính chất như thế gọi là lực thế. Hoạt động 3: thế năng trọng trường. - Hướng dẫn hs tìm hiểu thế năng trọng trường và độ giảm thế năng.
- Nêu câu hỏi C1, C2, hướng dẫn trả lời.
- Đọc phần 3 SGK, tìm công thức (35.3) và độ giảm thế năng.
- Trả lời câu C1, C2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
3. Thế năng trọng trường
Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức bằng độ giảm thế năng của vật. 1 2 1 2 W mgz mgz W AP = t − t = − Trong đó Wt =mgz là tếh năng
của vật tại vị trí đang xét.
liên hệ lực thế và thế năng.
- Gợi y cho hs nhận xát quan hệ giữa lực thế và thế năng.
- Nhận xát câu trả lời cùa Hs
- Đọc phần 4 SGK, tìm hiểu rõ hơn khái niệm lực thế và thế năng.
- Lấy ví dụ.
Thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- yêu cầu hs trình bày đáp án và nậhn xét câu trả lời
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nd câu 1 – 4 SGK. - Làm việc cá nhân giải bài 3 SGK.