6. Tổng quan tài liệu nhiên cứu
2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của bệnh việ nC Đà Nẵng
Danang C Hospytal Địa chỉ: 122 Hải Phòng - TP Đà Nẵng Tel: 0511.3821480 - 0511.3832643 - 3832644 - Fax: 0511.3820980 Email: benhviencdanang@gmail.com Website: http:/bvcdn.org.vn
Bện v ện C Đà Nẵn là bệnh viện đa khoa đa khoa tuyến Trung ƣơng đƣợc thành lập theo QĐ 515-BYT ngày 26/5/1976 của Bộ trƣởng Bộ Y tế, đƣợc xác định lại theo QĐ 1874/QĐ-TTg ngày 12/11/2019 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Bệnh viện C Đà Nẵng là Đơn vị sƣ nghiệp y tế, trực thuộc Bộ Y tế, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, đƣợc mở tài khoản theo quy định của pháp luật,
có trụ sở làm việc tại thành phố Đà Nẵng [4].
Là Bệnh viện đa khoa hạng I, với diện tích gần 25.000.000 m2
nằm tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho cán bộ trung cao của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân trong khu vực miền Trung -Tây Nguyên. Hiện nay, hầu hết bệnh nhân của Bệnh viện C là bệnh nhân BHYT. Trong những năm gần đây, đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ và xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, đồng thời thƣờng xuyên nhận đƣợc sự hỗ trợ về mặt chuyên môn của các chuyên gia đầu ngành cũng nhƣ các chuyên gia nƣớc ngoài. Với Kỹ thuật cao, trang thiết bị tiên tiến, đội ngũ y- BS giỏi bệnh viện C luôn thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
2 2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH KHÁM CHỮA BH T TẠI BỆNH VIỆNC ĐÀ NẴNG
2.2.1 Đặ đ ểm ủ ị vụ y tế và ị vụ bảo ểm y tế tạ bện v ện C Đà Nẵn
Dịch vụ y tế tại bệnh viện C Đà Nẵng gồm có dịch vụ dịch vụ bảo hiểm y tế tức toàn bộ hoặc gần toàn bộ số tiền chi trả KCB cho ngƣời bệnh có thẻ BHYT là do cơ quan Bảo hiểm xã hội và dịch vụ bệnh nhân tự trả là toàn bộ số tiền chi trả từ túi bệnh nhân .
Dịch vụ bảo hiểm y tế tại bệnh viện C bao gồm các dịch vụ: Khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân bảo hiểm y tại thành phố Đà Nẵng đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện C và các bệnh nhân Bảo hiểm y tế trong và ngoài thành phố Đà Nẵng không đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện C nhƣng đau ốm đến cấp cứu và điều trị hoặc đến khám và điều trị trái tuyến, vƣợt tuyến.
Hiện nay,tại Bệnh viện C với cơ cấu tổ chức bệnh viện gồm:Các phòng chức năng,khoa điều trị và trung tâm điều trị đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh và với vị thế thuận lợi đƣợc thiết kế khoa học, sạch sẽ nên bệnh
bệnh viện dễ dàng thu hút bệnh nhân BHYT đến khám chữa bệnh. Hằng năm số lƣợng bệnh nhân đến bệnh bệnh viện khám và điều trị, làm các dịch vụ kỹ thuật cao, tập vật lý trị liệu- phục hồi chức năng ngày càng gia tăng.
2.2.2. Tình hình tham gia Bảo hiểm y tế tạ Đà Nẵng
Ở Việt Nam BHYT đƣợc hình thành và phát triển từ năm 1992 với mô hình BHYT bắt buộc cho những ngƣời làm công ăn lƣơng. Năm 2002 chính phủ chuyển BHYT từ BYT sang bảo hiểm xã hội Việt Nam cùng với việc dần hoàn thiện các chính sách về BHYT để tăng cƣờng phát triển BHYT. Năm 2005 Thủ tƣớng chính phủ ký Nghị định 63/2005/NĐ-CP ban hành Điều lệ BHYT, năm 2008 Quốc hội đã thông qua Luật BHYT, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc xây dựng và triển khai BHYT nhằm mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 62/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT. Năm 2014 Sửa đổi bổ sung một số điều Luật, năm 2014 /NĐ- CP Quy đinh chi tiết hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT và Chính phủ đã ban hành Nghị định số 105/2014/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, tháng 12/2014 Bảo hiểm y tế Việt Nam đã ban hành Quyết định 1399/QĐ-BHXH - Quy định về tổ chức thức hiện trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Hiện nay chế độ BHYT là loại hình bắt buộc và tự nguyện và đangtrên lộ trình tiến tới BHYT toàn dân vào năm 2020.
Theo quan điểm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải đƣợc tiếp cận đầy đủ trên cả ba phƣơng diện về chăm sóc sức khỏe toàn dân, bao gồm: (1) Bao phủ về dân số, tức là tỷ lệ dân số tham gia BHYT; (2) Bao phủ gói quyền lợi về BHYT, tức là phạm vi dịch vụ y tế đƣợc đảm bảo; và (3) Bao phủ về chi phí hay mức độ đƣợc bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi của ngƣời bệnh[2].
Theo quy định của Luật Bảo vệ sức khỏenhân dân ban hành ngày 30/6/1989, mọi ngƣời dân có quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe và tiếp cận dịch vụ y tế. Sử dụng cơ chế tài chính y tế thông qua BHYT để đạt đƣợc mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân. Thực tế là phạm vi quyền lợi và mức độ đƣợc bảo hiểm có ảnh hƣởng quan trọng đến mở rộng bao phủ BHYT. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay, vấn đề thực hiện BHYT toàn dân hƣớng tới việc gia tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT đƣợc xác định là mục tiêu ƣu tiên hàng đầu, trƣớc khi cân nhắc mở rộng phạm vi quyền lợi và mức độ đƣợc bảo hiểm.
Hiện nay, do nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động… và nhân dân trên toàn thành phố Đà Nẵng về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi về BHYT đƣợc nâng cao, tổng số ngƣời tham gia BHYT (tính đến 31 /12/2017) tại TP Đà Nẵng do cơ quan BHXH TP Đà Nẵng quản lý là: 979.823 ngƣời/ 1.010.839 ngƣời. Độ bao phủ BHYT toàn dân đạt 95,6% trên tổng dân số thành phố Đà Nẵng, vƣợt chỉ tiêu đƣợc giao theo quyết định QĐ/TTg ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Thủ tƣởng Chính phủ nhƣng thấp hơn chỉ tiêu 96% theo Kế hoạch số 8190/KH-UBND ngày 16 tháng 9 năm 2013 của UBND thành phố Đà Nẵng. Số thu BHYT: 1.1132.541 triệu đồng, đạt 102,8% kế hoạch BHXH VN giao[6].
2 2 3 Cơ ế ủ n àn y tế ện n y
Hiện nay, hầu hết các bệnh viện đều tự chủ về tài chính, có một số ít bệnh viện do tính chất đặc thù đƣợc hỗ trợ một phần tài chính. Đây là một thay đổi lớn về cơ chế hoạt động tài chính của các Bệnh viện.
Thực hiện tự chủ tài chính hay tự chủ một phần tài đã giúp các bệnh viện huy động đƣợc các nguồn vốn trong toàn xã hội để đầu tƣ TTB và cơ sở hạ tầng (CSHT), giảm dần sự phụ thuộc của bệnh viện vào ngân sách nhà nƣớc (NSNN). Các bệnh viện đã chủ động cung cấp các dịch vụ y tế với chất lƣợng
cao và đa dạng cho nhân dân, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho bệnh viện và cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động[1].
2 2 4 Đặ đ ểm ủ ị vụ y tế và ị vụ bảo ểm y tế tạ bện v ện C Đà Nẵn
Dịch vụ y tế tại bệnh viện C Đà Nẵng gồm có dịch vụ dịch vụ bảo hiểm y tế tức toàn bộ hoặc gần toàn bộ số tiền chi trả KCB cho ngƣời bệnh có thẻ BHYT là do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả và dịch vụ viện phí là bệnh nhân tự trả là toàn bộ số tiền từ túi bệnh nhân .
Dịch vụ bảo hiểm y tế tại bệnh viện C bao gồm các dịch vụ: Khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân bảo hiểm y tại thành phố Đà Nẵng có đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện C và các bệnh nhân Bảo hiểm y tế trong và ngoài thành phố Đà Nẵng không đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện C nhƣng đau ốm đến cấp cứu và điều trị hoặc đến khám và điều trị trái tuyến, vƣợt tuyến tại bệnh viện.
2.2.5. Thực trạng khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện C Đà Nẵng
Bệnh viện C là Bệnh viện là bệnh viện đƣợc nhà nƣớc giao trách nhiệm là tuyến cuối tiếp nhận khám chữa bệnh cho đối tƣợng theo hƣớng dẫn 52/BTCTW thuộc diện bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khu vực miền Trung và Tây nguyên,đó là những ngƣời: Có công với cách mạng (Lão thành cách mạng, mẹ Việt Nam anh hùng…), ngƣời giữ các chức vụ quan trọng trong Đảng, Đoàn thể cán bộ cả nƣớc, nhân dân thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền trung. Vì là bệnh nhân lớn tuổi, bệnh mãn tính nhiều nên tầng suất khám chữa bệnh cao. Trong những năm gần đây, tình hình đến khám chữa bệnh tại BVC đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1. Số lượng bệnh nhân khám bảo hiểm y tếtại BVC (tính đến 31/12/2017) Năm KCB 2013 2014 2015 2016 2017 Số lƣợt bệnh nhân KCB ngoại trú 147.171 152.184 155.303 174.377 207.949 Số lƣợt bệnh nhân KCB nội trú 12.914 14.234 14.908 17.810 21.678 Tổn Cộn 160.085 166.418 170.211 192.187 229.627
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng)
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Với mục tiêu là đo lƣờng mức độ hài lòng chung của bệnh nhân bảo hiểm y tế, tìm hiểu các nhân tố quan trọng tác động đến sự hài lòng của bệnh nhân và đánh giá của họ về các yếu tố này và từ các giả thuyết nghiên cứu H1, H2 và H3đƣợc phát triển trên cơ sở phân tích tài liệu ở chƣơng 1, đề tài này phát triển mô hình nghiên cứu [20] về sự thỏa mãn của bệnh nhân bảo hiểm y tế, khảo sát thực nghiệm tại bệnh viện C Đà Nẵng nhƣ sau:
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Giá trị cảm nhận Chất lƣợng dịch vụ cảm nhận Hài lòng của bệnh nhân
2.4. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
Với mô hình nghiên cứu đã phát triển, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để kiểm định mô hình và đạt các mục tiêu nghiên cứu đã xác định là kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng.
Qui trình nghiên cứu nhƣ sau:
Các bƣớc của tiến trình nghiên cứu Kết quả
Hình 2.2. Tiến trình nghiên cứu
2.4 1 N ên ứu địn tín
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên sâu với 5 chuyên gia là nhà Quản lý bệnh viện C, lãnh đạo các khoa, phòng Bệnh viện C và 10 bệnh nhân đang khám chữa bệnh từ BVC từ bản thang đo nguyên gốc của tác giả (Riadh và Benny,2013); Zeithaml, 1988), để kiểm tra và bổ sung nội dung thang đo đã đƣợc phát triển từ phân tích tài liệu, kiểm tra từ ngữ sử dụng trong bản câu hỏi, giúp để xác định lựa chọn cách thức thu thập dữ liệu hiệu quả. Ngoài ra, thảo luận với chuyên gia về các kết
Phân tích tài liệu
Nghiên cứu định tính
Lấy mẫu, thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lƣợng
Phân tích dữ liệu định lƣợng - CronbachAlpha, CFA
- SEM
- Mean, t-test
Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đƣợc phát triển
Các thang đo lƣờng Bản câu hỏi hoàn chỉnh cho
nghiên cứu định lƣợng
Dữ liệu đƣợc thu thập
Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, tính giá trị trung bình, so sánh giá trị trung
bình giữa 2 nhóm bệnh nhân
Đƣa ra kết luận và những hàm ý cho quản lý
quả nghiên cứu và các hàm ý quản trị trên cớ sở các kết quả có đƣợc. Từ bản câu hỏi phác thảo và những ý kiến đóng góp của chuyên gia và các bệnh nhân tham gia trong nghiên cứu này, bản câu hỏi chính thức đã đƣợc hoàn thiện và phù hợp cho nghiên cứu định lƣợng.
* BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG
1.Bệnh viện có cập nhật thiết bị tân tiến( Ví dụ: C.T Scan, X quang, chụp cộng hƣởng từ, máy ghi điện tim...
2.Các cơ sở vật chất bệnh viện hấp dẫn trực quan( Ví dụ: Khu tiếp tân đƣợc duy trì tốt, gọn gàng và sách sẽ, phòng bệnh lý, phòng thí nghiệm hóa sinh, phòng bệnh viện, và căng tin).
3.Các nhân viên rất tốt và xuất hiện với quần áo gọn gàng( Ví dụ, Nhân viên với với đồng phục và phù hiệu phù hợp), sự xuất hiện của nhân viên có tính chuyên nghiệp
4.Tài liệu liên quan đến các dịch vụ đang hấp dẫn trực quan.( ví dụ: môi trƣờng sạch sẽ và thoải mái với điều kiện tốt,biển báo thông tin về các dịch vụ,cáng cứu thƣơng, xe lăn, hồ sơ quản lý tốt).
5.Khi bệnh viện hứa hẹn sẽ cung cấp dịch vụ theo một thời gian nhất định (ví dụ: xét nghiệm, kiểm tra tiếp theo, phẫu thuật).
6.Khi tôi gặp vấn đề, nhân viên bệnh việnthông cảm và hiểu biết (ví dụ: đăng ký, gọi điện thoại bác sĩ có liên quan để tham dự vụ việc).
7.Bệnh viện là đáng tin cậy (ví dụ, các dịch vụ cung cấp tại thời điểm quy định, làm các thủ tục nhanh, giao tiếp tốt, xử lý tốt).
8.Bệnh viện cung cấp dịch vụ đúng giờ (ví dụ, trong trƣờng hợp cấp cứu khẩn cấp)
9.Bệnh viện tiếp nhận mọi thứ ngay lần đầu tiên (ví dụ: chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời).
10.Bệnh viện thông báo cho bệnh nhân chính xác khi dịch vụ sẽ đƣợc cung cấp (ví dụ: Giờ nhập viện, giờ thăm viếng).
11.Tôi nhận đƣợc dịch vụ nhanh chóng từ nhân viên bệnh viện (ví dụ: tiếp nhận, chăm sóc, phòng vệ sinh sạch sẽ, điều dƣỡng, nhập viện, xuất viện )
12.Các nhân viên tại bệnh viện niềm nở (ví dụ: luôn mỉm cƣời, thân thiện)
13.Nhân viên tại bệnh viện không bao giờ quá bận rộn để đáp ứng yêu cầu của tôi (tham gia ngay lập tức bất cứ khi nào đƣợc gọi ).
14.Tôi có thể tin tƣởng vào đội ngũ nhân viên tại bệnh viện (ví dụ, thuyết phục cuộc họp giao ban bởi các chuyên gia, bác sĩ, y tá).
15.Tôi cảm thấy an toàn / tự tin khi giao dịch với nhân viên bệnh viện (ví dụ, tin cậy với nhân viên.).
16.Các nhân viên tại bệnh viện là lịch sự và nhã nhặn (ví dụ, bệnh nhân điều trị đƣợc tôn trọng, điều trị công bằng, tiếp cận với thái độ đồng cảm, vv).
17.Các nhân viên có kiến thức để trả lời các câu hỏi của bệnh nhân (ví dụ, sự giải thích kỹ lƣỡng về tình trạng sức khỏe, hƣớng dẫn thích hợp trong các lĩnh vực y tế …
18.Bệnh viện cung cấp cho bệnh nhân dịch vụ cá nhân (ví dụ: giƣờng chăm sóc bên nhân, yêu cầu ăn kiêng thích hợp, sự lịch thiệp của các bác sĩ, y tá và các nhân viên khác v.v).
19.Bệnh viện hoạt động vào những giờ thuận tiện (ví dụ: dịch vụ 24 giờ , ấn định thời gian hoạt động theo yêu cầu v.v).
20.Nhân viên có tâm với bệnh nhân (ví dụ, chăm sóc tốt, thông cảm, vv). 21.Nhân viên tại bệnh viện hiểu rõ cụ thể nhu cầu của bệnh nhân (ví dụ, tiếp nhận, điều tra & gửi cho họ đến phòng ban cụ thể để điều trị)
22.Nhân viên bệnh viện sẽ thông báo cho bệnh nhân và lắng nghe ý kiến của họ (ví dụ: chi tiết hoạt động, giải thích về nhu cầu dinh dƣỡng, chăm sóc trƣớc phẫu thuật và chăm sóc sau phẫu thuật, vv)
* BẢNG CÂU HỎI VỀ GIÁ TRỊ
1.Số tiền tôi đã trả cho dịch vụ chăm sóc là thích hợp
2.Chất lƣợng dịch vụ y tế mà tôi nhận đƣợc có giá trị nhiều hơn số tiền tôi phải trả.
* BẢNG CÂU HỎI VỀ HÀI LÒNG
1.Bạn hài lòng với cách điều trị bạn nhận đƣợc ở bệnh viện nhƣ thế nào? 2.Bạn hài lòng với quyết định sử dụng bệnh viện của bạn nhƣ thế nào?
2.4 2 N ên ứu địn lƣợn
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp điều tra với bản câu hỏi cấu trúc đã thiết lập từ nghiên cứu định tính. Dữ liệu khảo sát tại bệnh viện C Đà Nẵng và đƣợc phân tích phần mềm thống kê SPSS 20.0. Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm định các thang đo và mô hình đƣợc phát triển, tính giá trị trung bình các biến đo lƣờng, phân tích sự khác biệt trên 2 nhóm bệnh nhân nội và ngoại trú.
Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu
Để thực hiện nghiên cứu định lƣợng, bản câu hỏi đƣợc sử dụng làm công cụ thu thập dữ liệu phải đƣợc thiết kế. Bản câu hỏi điều tra ngoài phần mở đầu giới thiệu mục đích nghiên cứu có cấu trúc gồm hai phần. Phần 1: