II. CHUẨN BỊ 1 Oån định lớp
2. Phát triển thủ cơng nghiệp
- Sau khi đất nước độc lập thống nhất thủ cơng nghiệp phát triển nhanh chĩng, do nhu cầu của dân tăng lên.
- Các làng nghề thủ cơng cổ truyền ngày càng phát triển, chất lượng ngày càng được nâng cao. - Một số làng nghề thủ cong ra đời : Bát Tràng (Hà Nội), Thổi Hà ( Bắc Giang).
- Các triều đại phong kiến trong các thế kỉ X - XV đều thành lập các quan xưỡng hay cịn gọi là “ cục Bách tác”, để đúc tiền, sản xuất vũ khí, đĩng thuyền chiến, may quần áo cho quan quý tộc . Các xưởng này cũng cĩ bước phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng.
10’
8’
+ Các triều đại phong kiến trong các thế kỉ X - XV đều thành lập các quan xưỡng hay cịn gọi là “ cục Bách tác”, để đúc tiền, sản xuất vũ khí, đĩng thuyền chiến, may quần áo cho quan quý tộc .
+ Đầu thế kỉ XV, Hồ Nguyên Trừng đã sản xuất được súng thần cơ, đĩng thuyền chiến lầu. + Thời lê Sơ, quan xưỡng được mở rộng Thủ cơng nghiệp nước ta thời này phát triể phong phú, đa dạng, chất lượng cao.
Hỏi: Nội thương cĩ bước phát triển như thế nào?
Trả lời:
- Trên cơ sở phát triển của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển. - Chợ làng, chợ huyện xuất hiện nhiều nơi, các sản phẩm thủ cơng, nơng nghiệp được trao đổi nhộn nhịp.
- Thăng long trở thành nơi buơn bán tấp nậpvới 36 phố phường(thế kỉ XV)
Hỏi: Sự phát triển của ngoại thương ở thời kì này như thế nào?
Trả lời:
+ Từ rất sớm, tầu bè Trung quốc vàcác nước phương Nam đã đến buơn bán với nước ta. + Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng cảng vân đồn ( quãng ninh)để buơn bán với các nước ngồi.
- Một số cảng quan trọng : Lạch Trường ( thanh Hĩa ), càn hải ( nghệ An), hội thống ( Hà Tĩnh), Thị nại ( Bình Định ).
- Biên giới Việt –Trung hình thành một số điểm buơn bán, trao đổi hàng hĩa.
+ Đến thời lê Sơ, nhà nước khơng chủ trương giao lưu với thương nhân nước ngồi vì muốn giữ vững an ninh quốc gia.
Hỏi : Sự phân hĩa xã hội ở thế kỉ XIV diễn ra như thế nào và để lại hậu quả gì?
Trả lời:
a. Sự phân hĩa giai cấp