1. Giáo viên.
Giáo án, bản đồ hành chính hoặc bản đồ các quốc gia cổ khu vực ĐNA, tranh ảnh một số cơng trình kiến trúc, văn hĩa ĐNA.
GV dử dụng bản đồ bằng các bước sau:
+ Khái quát qua về vị trí của 11 nước ĐNA hiện nay.(ở phần giới thiệu) + Chỉ khu vực vị trí - địa lý (ở phần địa lí tự nhiên)
+ Chỉ sự hình thành các vưng quốc cổ, phong kiến .
2. Học sinh:
Tìm hiểu bài trước ở nhà và sưu tập trước một số tranh ảnh về khu vực ĐNA.
III. TIẾN TRÌNH.
1. Oån định lớp. 1p
2. Hỏi bài cũ.(vừa kiểm tra 1 tiết)
3. Gới thiệu bài mới: Chung ta đã tìm hiểu về lịch sử – văn hĩa các nước lớn trong ở Châu Á như TQ, AĐ nhưng hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử và văn hĩa của một khu vực mà trong đĩ cĩ Việt Nam nhưng hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử và văn hĩa của một khu vực mà trong đĩ cĩ Việt Nam chúng ta, đĩ là khu vực ĐNA, tìm hiểu về sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở ĐNA.
4. Bài mới.
TG HĐ CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN
của 11 nước trong khu vực ĐNA
Hỏi:
Những khĩ khăn và thuận lợi về điều kiện tự nhiên của khu vực ĐNA?
Trả lời: - Khĩ khăn.
+ ĐNA là một khu vực khá rộng, nhưng bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
+ Khơng cĩ những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mơng để chăn nuơi gia súc lớn .
- Thuận lợi.
Được thiên nhiên “ưu đại” cho giĩ mùa, mang lại những cơn mưa rất thích hợp cho sự phát triển cây lúa nước, vì thế từ rất xa xưa cư dân ĐNA đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn nquả khác.
Hỏi: Cư dân cĩ mặt trên khu vực ĐNA từ khi nào và họ phát triển ra sao?
Trả lời:
- Ngay ttừ thời đại đồ đá con người đã cĩ mặt hầu khắp ĐNA.
- Đầu cơng nguyên cư dân ĐNA đã biết sử dụng đồ sắt.
Hỏi: Kinh tế ĐNA phát triển như thế nào?
Trả lời:
- Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính . - Cĩ các ngành thủ cơng truyền thống(dệt, đồ gốm, đúc đồng, làm đồ sắt...)
- Thương nghiệp. Việc trao đổi hàng hĩa theo đường ven biển phát triển thịnh đạt và từ đĩ đã xuất hiện một số thành thị – hải cảng hoạt đơng nhộn nhịp như Oùc Eo(An Giang - VN), Ta-Cơ-La(bán đảo Mã lai)...
Hỏi: Tại sao khi nghiên cứu về văn hĩa ĐNA các nhà sử học phương Tây đã gọi ĐNA là Aán Độ hai?
Trả lời:
Chịu ảnh hưởng của văn hĩa Aán Độ từ đĩ sáng tạo ra văn hĩa của dân tộc mình.
Hỏi: Các quốc gia cổ ra đời và phát triển như thế nào?
A. Điều kiện tự nhiên. - Khĩ khăn.
+ Khu vực khá rộng, nhưng bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng nhiệt đới và biển.
+ Khơng cĩ những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mơng để chăn nuơi gia súc lớn .
- Thuận lợi.
Được thiên nhiên “ưu đại” cho giĩ mùa, mang lại những cơn mưa rất thích hợp cho sự phát triển cây lúa nước .
B. Lịch sử.
- Ngay ttừ thời đại đồ đá con người đã cĩ mặt hầu khắp ĐNA.
- Đầu cơng nguyên cư dân ĐNA đã biết sử dụng đồ sắt.
C. Kinh tế:
- Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính .
- Cĩ các ngành thủ cơng truyền thống(dệt, đồ gốm, đúc đồng, làm đồ sắt...)
- Thương nghiệp. Việc trao đổi hàng hĩa theo đường ven biển phát triển thịnh đạt và từ đĩ đã xuất hiện một số thành thị – hải cảng hoạt đơng nhộn nhịp. D. Văn hĩa:
Chịu ảnh hưởng của văn hĩa Aán Độ từ đĩ sáng tạo ra văn hĩa của dân tộc mình.
E. Sự hình thành:
18’
Trả lời:
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau cơng nguyên hàng loạt quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển ở ĐNA như Vương quốc Chăm- pa, Phù Nam ở VN, các vương quốc ở hạ lưu sơng Mê Nam và trên bán đảo In-đơ- nê-a.
- Các quốc gia lúc này cịn nhỏ bé, phấn tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. Dẫn tới sự sụp đổ và hình thành nên các quốc gia phong kiến hùng mạng.
Hỏi: Các quốc gia phong kiến ĐNA được hình thành như thế nào, và taisao lại gọi là phong kiến “dân tộc”?
Trả lời:
- Khoảng từ thế kỉ VII – X là thời kì hình thành hàng loạt các quốc gia phong kiến “dân tộc” .
- Vì các quốc gia này lấy một bộ tộc đơng và phát triển nhất làm nịng cốt để hình thành.
Hỏi: Sự phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA như thế nào?
Trả lời:
- Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển các quốc gia phong kiến ĐNA.
(Nhĩm1)+ Ở In-đơ-nê-xi-a đến cuối thế kỉ XIII, dịng Gia-va mạnh lên, chinh phục Xu-ma-tơ-ra thống nhất In-đơ-nê-xi-a. (Nhĩm 2)+ Trên bán đảo Đơng Dương, ngồi Đại Việt và Chăm-pa thì vương quốc Cam-pu-chiatừ thế kỉ thứ IX cũng bước vào thời Aêng-co huy hồng.
(Nhĩm 3)+ Từ giữa thế kỉ Xiquốc gia Pa- gan ở miền trung đẫ mạnh lên, chinh phục các quốc gia khác, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma.
quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển ở ĐNA. - Các quốc gia lúc này cịn nhỏ bé, phấn tán trên các địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. Dẫn tới sự sụp đổ và hình thành nên các quốc gia phong kiến hùng mạng.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc Gia phong kiến Đơng Nam Á. Gia phong kiến Đơng Nam Á.
A. Sự hình thành:
Khoảng từ thế kỉ VII – X là thời kì hình thành hàng loạt các quốc gia phong kiến “dân tộc” .
B. Sự phát triển :
- Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển các quốc gia phong kiến ĐNA.
(học sinh tìm hiểu một cách cụ thể sự phát triển của các quốc gia phong kiến chính ở trong SGK)
(GV cho học sinh tìm hiểu theo nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu về sự hình thành một nước)
(Nhĩm 4)+ Ở thế kỉ XIII, một bộ phận người Thái sinh sống ở thượng nguồn sơng Mê Cơng di cư xuống phía Nam và lập nên Vương quốc Su-khơ-thay và A-út- thay-a, đến năm1349 thống nhất thành A- út-thay-a
(1767 đổi thành vương quốc Xiêm), tiền thân của Thái Lan sau này.
(Nhĩm 5) Một bộ phận người Thái khác lại định cư ở vùng trung lưu sơng Mê Cơng gọi là người Lào Lùm và lập nên Vương quốc Lan Xang vào giưã thế kỉ XIV – tiền thân của nước Lào ngày nay.
Hỏi: Nền kinh tế phong kiến của các quốc gia ĐNA phát triển như thế nào?
Trả lời:
- Thế kỉ thứ X – XVIII là giai đoạn phát triển thịnh vượng của ĐNA.
+ Hình thành những trung tâm kinh tế lớn như Java, Chăm-pa, Aêng-co, Malacca, Hội An...
+ Cĩ khả năng cung cấp một số lượng lúa gạo, các sản phẩm thủ cơng và những sản vật thiên nhiên lớn.
+ Cĩ nhiều thương nhân thế giới đến buơn bán .
C. Về kinh tế:
- Thế kỉ thứ X – XVIII là giai đoạn phát triển thịnh vượng của ĐNA.
+ Hình thành những trung tâm kinh tế lớn.
+ Cĩ khả năng cung cấp một số lượng lúa gạo, các sản phẩm thủ cơng và những sản vật thiên nhiên lớn. + Cĩ nhiều thương nhân thế giới đến buơn bán . - Từ nửa sau thế kỉ XVIII, ĐNA bước vào thời kì suy thối và trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây vào giữa thế kỉ XIX.
4. Củng cố:
- ĐNA nằm ở một vị trí địa lí khơng thuận lợi nhưng thiên nhiên ưu đại cho nên các quốc gia ở đây cũng đuợc hình thành sớm và các nhà nước phong kiến cũng ra đời sớm vàphát triển vững mạnh cho đến thế kỉ XVIII.
- Các quốc gia ĐNA đã chịu ảnh hưởng của văn hĩa AĐ nhưng ho cũng đã sáng tạo ra những nét văn hĩa độc đáo riêng của mình, phù hợp với nền nơng nghiệp lúa nước.
6. Dặn dị:
Các em về học bài hơm nay và tìm hiểu trước bài số 9, về lịch sử phát triển và ảnh hưởng của văn hĩa Aán Độ như thế nào đến hai Vương quốc láng giềng Lào và Cam-pu-chia.
Tiết 13. Tuần 14. Ngày 28 tháng 11 năm 2007
Bài 9
VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VAØ VƯƠNG QUỐC LAØOI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức.
Làm cho học sinh năm được các nội dung sau:
- Vị trí địa lí và các giâi đoạn phát triển của lịch sử Campuchia và Lào ...
- Sự ảnh hưởng của văn hĩa Aán Độ đối với việc xây dựng nền văn hĩa dân ttộc của Campuchia và Lào. - Nền kinh tế của hai quốc gia phát triển như thế nào trong tiến trình lịch sử.
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý và trân trịng truyền thống lịch sử của hai nước láng giềng ta. - Cần phải xây dựng sự ngắn bĩ đồn kết giữa hái dân tộc anh em .
3. Kĩ năng:
- Nhận thức, đánh giá, sĩánh các sự nkiện lịch sử.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của lịch sử.