7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.4. Kết quả của cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ
hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Đăk Lăk
Trong những năm qua kết quả kiểm soát RRTD được thể hiện dưới bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Kết quả cơng tác kiểm sốt RRTD trong cho vay hộ kinh doanh.
Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng dư nợ Tỷ đồng 208 203 221 Nợ xấu Tỷ đồng 3,1 2,7 3,4 Tỷ lệ nợ xấu % 1,49 1,33 1,53 Nợ xấu phát sinh trong kỳ Tỷ đồng 0,4 0.6 0,75 Tỷ lệ nợ xấu phát sinh trong kỳ % 0.19 0.29 0.33 Trích dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ đồng 0.2 0.3 0.52 Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD % 0,09 0,14 0,18 Nợ xóa rịng Tỷ đồng 0 0 0 Tỷ lệ nợ xóa rịng % 0 0 0
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Bắc ĐăkLăk)
Về nợ xấu
58
lượng tín dụng của ngân hàng. Để đánh giá chất lượng tín dụng và kết quả của cơng tác kiểm sốt RRTD trong cho vay hộ kinh doanh thì cần phải xem xét tỷ lệ nợ xấu của hộ kinh doanh.
Nợ xấu trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh qua các năm có sự tăng giảm không đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 là 1,49 %, năm 2013 giảm xuống 1,33 % nhưng đến năm 2014 lại tăng lên 1,53%. Nợ xấu tăng qua các năm nhưng mức tăng không đáng kể chỉ chiếm tỷ lệ thấp. Điều này cho thấy công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi cho phép. Chi nhánh cần có các biện pháp kiểm sốt rủi ro tốt hơn để giảm tỷ lệ nợ xấu trong cho vay hộ kinh doanh xuống thấp hơn nữa.
Về tỷ lệ nợ xấu phát sinh trong kỳ
Tỷ lệ nợ xấu phát sinh trong kỳ tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu phát sinh trong kỳ tăng từ 0,19% năm 2012 lên 1,33% năm 2013; năm 2014 lại tăng lên 1,53%. Năm 2014 tỷ lệ nợ xấu phát sinh tăng lên là do một số khoản nợ trước chưa chuyển nhóm nhưng tới thời điểm hiện tại chưa thể trả nợ nên làm cho nợ xấu tăng lên. Đồng thời những hộ kinh doanh vay vốn trong kinh doanh nông sản trong năm qua gặp khó khăn nên chưa hồn trả đúng thời hạn các khoản nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng cũng dẫn tới phát sinh thêm các khoản nợ xấu.
Về tỷ trọng dư nợ mỗi nhóm
Tại chi nhánh trong những năm qua việc phân loại nợ được thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng RRTDtrong hoạt động NH của TCTD” và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
59
phịng RRTD trong hoạt động NH của TCTD ban hành theo quyết 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005”. Dư nợ cho vay hộ kinh doanh được phân loại nợ cụ thể như bảng dưới:
Bảng 2.5. Phân loại nhóm nợ hộ kinh doanh
Nhóm nợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng so với năm 2012 Tỷ trọng (%)) Tăng trưởng so với năm 2012 I 90,3 90,75 0,45 90,15 -0,6 II 6,9 6,6 -0,3 6,4 -0,2 III 1,9 1,3 -0,6 0,95 -0,35 IV 0,6 0,7 0,1 1.3 0,6 V 0,3 0,65 0,35 1.2 0,55
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Bắc ĐăkLăk)
Dựa vào kết của phân loại nhóm nợ hộ kinh doanh của chi nhánh, nhìn chung ta thấy chất lượng tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tốt, nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao trên 90%. Trong những năm qua, tại chi nhánh sự thay đổi cơ cấu nợ là không nhiều. Hầu hết khi phân loại lại nhóm nợ thì các khoản nợ quá hạn, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ bị chuyển nhóm nợ rất ít. Đạt được kết quả này là so trong những năm qua chi nhánh đã có các biện pháp thu hồi nợ hiệu quả.
Về sự thay đổi tỷ trọng các nhóm nợ qua các năm chỉ biến động nhẹ, cụ thể:
Tỷ trọng nợ nhóm 1 tương đối ổn định, năm 2013 có tăng lên 1,45% so với năm 2012 và giảm nhẹ vào năm 2014 là do năm này dư nợ tín dụng hộ kinh doanh của chi nhánh tăng lên nhưng cuối năm nhiều hộ kinh doanh đang
60
trong thời kì cao điểm quay vịng vốn,cơng việc kinh doanh bận rộn nhất là các hộ kinh doanh nơng sản nên có ảnh hưởng đến việc trả nợ cho ngân hàng.
Tỷ trọng nợ nhóm 2 vẫn cịn cao, chi nhánh cần phải có biện pháp giảm tỷ trọng nhóm nợ này xuống. Cán bộ quan hệ khách hàng cần tích cực đơn đốc thu nợ, thông báo các khoản nợ đến hạn cho khách hàng.
Tỷ trọng nợ nhóm 3 giảm dần qua các năm, năm 2013 có tỷ trọng giảm nhiều nhất. Nhưng mức giảm này không phải do thu nợ được mà do chuyển từ nợ nhóm 3 sang nợ nhóm 4. Từ đó làm cho nợ nhóm 4 của năm 2013, 2014 tăng lên.
Tỷ trọng nợ nhóm 5 tăng lên qua các năm. Năm 2014 tỷ trọng nợ nhóm 5 là 1,2% tăng0,55% so với tỷ trọng nơn nhóm 5 năm 2013; sự gia tăng này một phần do do các khoản nợ cũ chưa thu hồi được, một phần là do nợ từ nhóm 4 mới chuyển thêm sang. Chi nhánh cần chú trọng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu và không để phát sinh thêm các khoản nợ xấu mới gây ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh.
Về tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro
Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD qua các năm trong cho vay hộ kinh doanh có tỷ lệ khơng cao. Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD qua các năm 2012, 2013, 2014 tương ứng là 0,09%; 0,34%; 0,18%. Chi nhánh đã chủ động trong việc trích lập quỹ dự phịng để đối phó với các khoản nợ có khả năng khơng thanh tốn được. Tuy nhiên, chi nhánh cần có các biện pháp kiểm sốt thích hợp hơn để hạn chế RRTD xảy ra, giảm thiểu mức trích dự phịng RRTD ở mức thấp nhất có thể.
Về nợ xóa rịng
Ta thấy nợ xóa rịng trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây là khơng có. Chi nhánh kiểm sốt tốt các khoản nợ xấu khơng để phải xóa các khoản nợ khi cho vay hộ kinh doanh.
61
Qua các kết quả trên, ta thấy trong những năm qua công tác kiểm soát RRTD trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh tương đối tốt. Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu phát sinh trong kỳ có sự thay đổi tăng, giảm nhẹ qua các năm nhưng ở mức thấp có thể chấp nhận được.
Chi nhánh đã không để xảy ra các khoản nợ xấu phải thực hiện xóa nợ theo quy định. Đây là dấu hiệu tốt, các tổn thất thực tế khi cho vay hộ kinh doanh là khơng có.
Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD không cao chứng tỏ công tác sàng lọc khách hàng vay tốt, hộ kinh doanh có nợ xấu cũng đã giảm dư nợ, công tác thu hồi nợ xấu được đẩy mạnh, chi nhánh cần phát huy.
Để hiệu quả kinh doanh tốt hơn thì chi nhánh cần có các biện pháp kiểm sốt RRTD tốt hơn để hạn chế thấp nhất mức RRTD có thể xảy ra khi đánh đổi mục tiêu giữa rủi ro và lợi nhuận.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC ĐẮK LẮK
2.4.1.
Chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp kiểm soát RRTD và vận dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh. Từ đó, cho thấy cơng tác kiểm soát rủi ro tại chi nhánh đang được thực hiện tốt.
Dư nợ cho vay hộ kinh doanh tăng qua các năm, tỷ trọng dư nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao hơn tỷ trọng các nhóm nợ cịn lại trong tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát và khống chế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời giảm thiểu rủi ro trong cho vay hộ kinh doanh chi nhánh cần có biện pháp giảm nợ xấu xuống thấp hơn nữa. Trong những năm gần đây chi nhánh
62
khơng có các khoản nợ xóa rịng, điều này chứng tỏ chi nhánh kiểm soát rủi ro tốt.
Công tác sàng lọc khách hàng thơng qua hệ thống định hạng tín dụng nội bộ để đánh giá cụ thể từng hộ kinh doanh thực hiện tốt, từ đó chi nhánh đã lựa chọn được khách hàng tốt.
Các khoản vay tại chi nhánh hiện nay chủ yếu dựa trên TSĐB của chính hộ kinh doanh làm tăng trách nhiệm của hộ kinh doanh trong việc trả nợ và hạn chế được rủi ro trong cho vay của chi nhánh.
Cơng tác kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh thực hiện ngày càng tốt. Có thể kiểm tra đột xuất hay định kỳ, kịp thời phát hiện các sai sót trong thực hiện quy trình cho vay, tài sản đảm bảo,…từ đó đưa ra những kiến nghị, đề nghị sửa chữa kịp thời, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay.
Sự độc lập của các bộ phận, phịng ban trong q trình cấp tín dụng cho hộ kinh doanh từ xem xét, thẩm định, đề xuất, phê duyệt cho vay đến khâu giải ngân tăng tín khách quan, kiểm sốt rủi ro trong cho vay từ đó hạn chế bớt được rủi ro.
Chi nhánh trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đúng, đủ theo quy định, đảm bảo quỹ dự phòng để xử lý các khoản rủi ro tín dụng.
Đa số các khoản vay tại chi nhánh đều mua bảo hiểm nên đã đảm bảo được một phần nguồn trả nợ khi có rủi ro xảy ra.
Có sự chú trọng đến cơng tác đến cơng tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với đội ngũ tín dụng ngân hàng. Từ đó nâng cao chất lượng trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ góp phần giảm bớt được rủi ro trong cho vay của chi nhánh.
2.4.2.
a. Hạn chế
63
trong cho vay hộ kinh doanh còn tồn tại một số hạn chế sau:
Về việc thực hiện quy trình cho vay và quản lý tín dụng trong cho vay cịn bỏ qua một số bước. Việc thẩm định các điều kiện vay vốn hồ sơ pháp lí,…cịn sơ sài, thơng tin cịn chưa đầy đủ thiếu chính xác.
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín nhiệm khách hàng hộ kinh doanh còn nhiều hạn chế: các thơng tin dùng để đánh giá, phân tích, xếp hạng có độ tin cậy chưa cao còn đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của cán bộ quan hệ khách hàng và thông tin do hộ kinh doanh cung cấp. Chi nhánh cần xây dựng một hệ thống chấm điểm riêng đối với hộ kinh doanh; ngồi ra để thơng tin khách hàng nói chung và hộ kinh doanh nói riêng cần được thu thập bổ sung và lưu trữ qua một hệ thống quản lý thông tin riêng của chi nhánh. Từ đó làm cho việc tra cứu thơng tin về khách hàng sẽ nhanh chóng, tiện lợi, khách quan hơn.
Mỗi đối tượng khách hàng lại có đặc điểm riêng nên khi cho vay cần có các chính sách cụ thể đối với từng đối tượng. Nhưng hiện tại chi nhánh chỉ mới có các chính sách chung cho các đối tượng chứ chưa xây dựng được chính sách tín dụng riêng cho hộ kinh doanh. Tiêu chí sàng lọc hộ kinh doanh chưa rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế cịn áp dụng các tiêu chí chung đánh giá khách hàng theo quy định cho vay chung của BIDV. Điều này làm cho công tác sàng lọc hộ kinh doanh cho vay chưa thực sự hiệu quả, cịn bỏ sót nhiều khách hàng tốt.
Cơng tác định giá tài sản đảm bảo chưa đạt hiệu quả, tài sản chưa được định giá đúng giá trị có thể dẫn đến rủi ro trong cho vay. Công tác thẩm định tài sản đảm bảo của chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức.Về công tác kiểm tra định giá lại tài sản đảm bảo, chi nhánh tổ chức thời gian định giá lại chưa phù hợp với tình hình thị trường, giá trị tài sản đảm bảo không được đánh giá kịp thời và có sự chênh lệch với giá thị trường. Chi nhánh chưa có
64
một văn bản nào hướng dẫn cụ thể việc đánh giá cụ thể giá trị TSĐB theo giá thị trường nên giá trị TSĐB đánh giá không đồng nhất.
Công tác giám sát việc sử dụng vốn vay của hộ kinh doanh sau khi giải ngân chưa chặt chẽ, sát sao, đúng qui định. Chưa có bộ phận riêng là cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay để quyết định cho vay đưa ra được chính xác, khách quan hơn. Cơng việc giám sát khoản vay sau khi giải ngân cịn mang tính đối phó, chỉ thực hiện cho đủ thủ tục theo quy định chứ cán bộ quan hệ khách hàng chưa thực sự chú trọng đến công tác này. Nếu việc giám sát khoản vay sau khi giải ngân được thực hiện nghiêm túc có thể kiểm sốt được việc sử dụng vốn vay của hộ kinh doanh có hiệu quả, đúng mục đích khơng từ đó sớm phát hiện và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
Số lượng cán bộ quan hệ khách hàng cịn ít, một cán bộ khách hàng cịn phụ trách nhiều khâu trong quá trình cho vay nên việc kiểm soát các khoản vay bị hạn chế.
Mức phí phạt hiện tại của chi nhánh đối với các hộ kinh doanh không thực hiện đúng các cam kết tín dụng trong hợp đồng vay chưa cao nên tính răn đe buộc các hộ kinh doanh phải trả nợ đúng hạn là chưa cao.
Chi nhánh chưa phát hiện kịp thời các sai phạm trong cho vay hộ kinh doanh của cán bộ quan hệ khách hàng cũng như dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng để đưa ra các biện pháp xử lí kịp thời, đúng đắn. Chỉ khi để phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu thì mới tìm nguyên nhân và cách khắc phục hậu quả.
Công việc phân loại nợ do cán bộ khách hàng thực hiện thủ cơng tính chính xác chưa cao, nhiều khi cán bộ phân loại nhóm nợ sai từ đó làm cho việc trích lập dự phịng rủi ro tại chi nhánh chưa thật chính xác.
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân do hộ kinh doanh vay vốn sử dụng không đúng mục đích vay; có một số khách hàng cố tình khơng trả nợ đúng theo thời hạn đã cam
65
kết; khả năng quản lý khách hàng của cán bộ chưa tốt. Hơn nữa tình hình kinh tế trong những năm qua khó khăn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến các hộ kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh làm cho hộ kinh doanh giảm hoặc khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ của chi nhánh chưa thực sự phát huy hiệu quả. Một phần nguyên nhân là do chưa có hệ thống xếp hạng riêng cho hộ kinh doanh, một phần là do lỗi chủ quan của cán bộ quan hệ khách hàng.
Trình độ quản lí, điều hành của hộ kinh doanh còn hạn chế nên trong quá trình sản xuất, kinh doanh khi có rủi ro xảy ra thì khả năng chống đỡ thấp. Đây cũng là một trong những ngun nhân gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng.
Thơng tin về hộ kinh doanh chủ yếu dựa vào việc các hộ kinh doanh tự cung cấp thơng tin về mình, mối quan hệ giữa hộ kinh doanh và cán bộ quan hệ khách hàng. Vì vậy, tính khách quan, đúng đắn của những thông tin này không cao. Hệ thống cung cấp thơng tin về hộ kinh doanh cịn ít, sơ sài khơng đủ các yêu cầu thông tin để cho vay khách hàng.
Việc kiểm soát các khoản vay của hộ kinh doanh sau khi giải ngân chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến chưa phát hiện kịp thời các rủi ro có thể xảy ra, chỉ khi rủi ro xảy ra rồi mới tìm nguyên nhân và cách khác phục hậu