Sự phát triển của ngành viễn thông CNTT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm kinh doanh VNPT đăk lăk (Trang 28 - 29)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

1.3.2.Sự phát triển của ngành viễn thông CNTT

Thế kỷ 21 ựánh giá tốc ựộ phát triển của khoa học công nghệ. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT với những ứng dụng to lớn và vô cùng hiệu quả vào sản xuất, kinh tế, giáo dụcẦ ựã mở ra một thời kỳ bùng nổ toàn cầu về ngành CNTT. Các quốc gia như : Mỹ, Nhật Bản, Ấn độ, Trung QuốcẦ là những quốc gia hàng ựầu về CNTT hiện nay trên thế giới.

Trong giai ựoạn vừa qua, sự phát triển bùng nổ của các dịch vụ, công nghệ cũng như những xu hướng mới trong viễn thông như: Công nghệ thông tin di ựộng chuyển từ thế hệ thứ 2 (2G) sang thế hệ thứ 3 (3G) và ựang trong quá trình chuyển sang thế hệ thứ tư (4G) với khả năng cung cấp ựa dịch vụ, chuyển từ Internet băng hẹp sang Internet băng rộng, sự bùng nổ của lưu lượng dữ liệu, các kho ứng dụng trực tuyến, các ứng dụng qua di ựộng như: thanh toán qua di ựộng, Mobile TV, các dịch vụ mạng xã hội, sự hội tụ giữa viễn thông, máy tắnh (internet) và phát thanh, truyền hình ựang diễn ra với tốc ựộ nhanh chóng. Sự phát triển này là cơ sở cho sự phát triển của ngành VT - CNTT. Việt Nam ựã nắm bắt ựược xu hướng trên và ựạt ựược những thành quả trên bản ựồ viễn thông thế giới, tại hội thảo Chắnh phủ ựiện tử 2014 tổ chức tại đà Nẵng ngày 17/7, Tập ựoàn Dữ liệu IDG Việt Nam cho biết: Theo Báo cáo bảo mật thông tin của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), trong năm 2013, Việt Nam ựứng thứ 81/161 về chỉ số phát triển CNTT-TT (ICT Development Index). So với các nước khác ở đông Nam Á, Việt Nam ựứng thứ 4 chỉ sau Malaysia, Brunei và Singapore; ựứng thứ 12 trên tổng số 27 quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Việc nâng cao hạ tầng CNTT-TT ựã góp phần ựẩy mạnh phát triển Chắnh phủ ựiện tử tại Việt Nam, cũng theo Tập ựoàn IDG, trong tháng 5/2014, Viện Chắnh phủ ựiện tử tại đại

học Waseda Tokyo phối hợp với Học viện Quốc tế CIO (IAC) ựã công bố kết quả cuộc khảo sát xếp hạng Chắnh phủ ựiện tử năm 2014. Theo ựó, Việt Nam xếp hạng 34 trên 61 quốc gia, tăng 3 bậc so với 2013. Riêng trong khối kinh tế Apec cũng như trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Việt Nam ựứng thứ 13; còn tại khu vực đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5 chỉ sau Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia.

Ngành Viễn thông công nghệ thông tin muốn phát triển bền vững thì phải phát triển ựược NNL VT - CNTT.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm kinh doanh VNPT đăk lăk (Trang 28 - 29)