7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:
1.4. đẶC đIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP VT-CNTT VÀ ẢNH HƯỚNG đẾN PHÁT TRIỂN NNL
những ựặc ựiểm khác nhau. Trong các doanh nghiệp VT-CNTT nó có các ựặc ựiểm như sau:
- Nhân lực của ngành VT-CNTT bắt buộc phải qua ựào tạo và ựược ựào tạo tương ựối kỹ. Ngoài trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, nguồn nhân lực còn ựược huấn luyện và tự ựào tạo về kỹ năng: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng, kỹ năng ựàm phán, kỹ năng lãnh ựạo, kỹ năng ra quyết ựịnh ... bởi vì nếu người lao ựộng không có các kỹ năng này sẽ không ựáp ứng ựược các yêu cầu của công việc.
- Nhân lực trong ngành VT-CNTT có tác phong mang tắnh chuyên nghiệp cao. Lao ựộng nông nghiệp là lao ựộng giản ựơn và có tắnh ựộc lập tương ựối cao, lao ựộng công nghiệp là lao ựộng có tắnh kỷ luật và mang tắnh dây chuyền trong một hệ thống, lao ựộng VT-CNTT phải mang tắnh chuyên nghiệp, từ tác phong làm việc ựến phong cách phục vụ ngoài tắnh kỷ luật cao còn phải có lòng yêu nghề, có tắnh nhanh nhạy bởi vì sản phẩm kinh doanh ựó là dịch vụ công nghệ cao, ựối tượng giao tiếp và khai thác vừa là con người vừa là thiết bị máy móc công nghệ. Vì vậy, nguồn nhân lực VT-CNTT phải có tác phong mang tắnh chuyên nghiệp cao.
- Trình ựộ nhận thức của nhân lực VT-CNTT thường cao hơn một số ngành khác như nông nghiệp, lâm nghiệp và ựòi hỏi có tắnh tư duy cao. Khác với nông nghiệp, người nông dân có những nhận thức bảo thủ về các yếu tố tự nhiên liên quan ựến sản xuất; còn ngành VT-CNTT người lao ựộng phải có trình ựộ nhận thức nhất ựịnh ựể ựiều khiển máy móc, ựồng thời phải thường xuyên nắm bắt và cập nhật tình hình kinh tế thế giới, kinh tế trong nước, kinh tế tại ựịa phương ựể có những ứng xử phù hợp với những diễn biến của thị trường, của nền kinh tế, của khách hàng. Nhân lực ngành VT-CNTT ngày càng phải hoàn thiện các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao khả năng tư duy.
ựô thị, thành phố, trị trấn, thị tứ ... vì ựó là những trung tâm kinh doanh, buôn bán của mọi người dân, của các tổ chức doanh nghiệp. Những nơi này luôn là nơi ngành VT-CNTT trú ựóng, sau khi tập trung khai thác vùng trung tâm một thời gian thì các doanh nghiệp mới triển khai ra các vùng lân cận, các vùng sâu, vùng xa.
Như vậy, ựể có thể hoạt ựộng trong ngành VT-CNTT thì người lao ựộng bắt buộc phải qua ựào tạo, phải có tắnh chuyên nghiệp cao, phải có trình ựộ nhận thức tốt, khả năng tư duy tốt và kỹ năng nghề nghiệp hoàn thiện, và người lao ựộng thường làm việc tập trung tại các vùng trung tâm, các khu ựô thị, thành phố, thị trấn, thị tứ ... những nơi mà hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh của người dân, của các tổ chức doanh nghiệp ựa phần tập trung tại ựó.
1.5. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NNL CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VT-CNTT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Các tập ựoàn, doanh nghiệp lớn, có văn hóa kinh doanh và làm việc chuyên nghiệp, ựặc biệt là những tập ựoàn, doanh nghiệp lớn hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông ở Việt Nam cũng như ở trên thế giới rất chú trọng cho công tác ựào tạo và phát triển nhân sự của công ty.
Trước hết, có thể kể ựến kinh nghiệm ựào tạo và phát triển nhân sự của tập ựoàn FPT Ờ một trong số những tập ựoàn kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông lớn tại Việt Nam. Tập ựoàn FPT ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình bằng phương pháp tiếp cận theo năng lực cốt lõi. Tức là nếu ựược triển khai một cách hiệu quả phương pháp này sẽ là một công cụ ựể phát triển và phát huy tối ựa nguồn nhân lực trong công ty, khi mà công ty tạo ựiều kiện ựể các tiềm năng của mỗi người (kiến thức, kỹ năng, tố chất, quan ựiểm, quan hệẦ) ựược phát huy có lợi cho cả cá nhân và công ty. FPT luôn khuyến khắch và tạo ựiều kiện tốt nhất cho mọi thành viên phát triển toàn diện về cả năng lực chuyên môn và kỹ năng mềm không chỉ
thông qua công việc mà còn qua ựào tạo cũng như các hoạt ựộng văn hóa. Tại FPT, các lãnh ựạo cấp cao nhất trực tiếp ựịnh hướng cho hoạt ựộng ựào tạo và phát triển của toàn Tập ựoàn. Chủ tịch FPT Trương Gia Bình là người sáng tạo ra môn FPT Way và thành lập lập Học viện Lãnh ựạo FPT. FPT ựã tạo ra lớp lớp Ộsư phụỢ là các cán bộ lãnh ựạo ựi trước, truyền thụ kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm sống cho hàng ngàn Ộựệ tửỢ ựi sau. Mỗi Ộựệ tửỢsau ựó trở thành chuyên gia trong lĩnh vực của mình và sẽ trở thành Ộsư phụỢ với trách nhiệm dẫn dắt ắt nhất là 3 ựệ tử trẻ kế cận. Cách thức ựào tạo này ựã khuyến khắch việc học và tự ựào tạo không những của các ựệ tử mà còn cả sư phụ.
Thứ hai: Phát triển nguồn nhân lực tại Tập ựoàn Viễn thông Quân
ựội Viettel. Ngay từ khi thành lập, Viettel ựã ựặc biệt chú trọng xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và xác ựịnh ựây là nhân tố nền tảng, then chốt, giúp tạo ra sự khác biệt, mang lại lợi thế và năng lực cạnh tranh, quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển nhanh, bền vững. Việc xây dựng nguồn nhân lực luôn ựược ựặt dưới sự lãnh ựạo, chỉ ựạo chặt chẽ, sát sao của đảng uỷ, Ban Giám ựốc Viettel và cấp uỷ, chỉ huy các cấp. Cùng với thường xuyên xây dựng, kiện toàn mô hình tổ chức, Viettel ựã thực hiện ựồng bộ các cơ chế, chắnh sách hấp dẫn ựể thu hút, giữ gìn, ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bằng các hình thức phù hợp. Viettel ựã triển khai xây dựng và áp dụng các bộ quy trình, quy chế trong tuyển chọn, ựánh giá chất lượng lao ựộng, mô tả chức năng, công việc cho từng vị trắ; chủ ựộng phối hợp với các bộ, ban, ngành, cơ sở ựào tạo ựể tạo nguồn nhân lực; trong ựó, ựặc biệt quan tâm thu hút ựội ngũ lao ựộng có chất lượng cao, các chuyên gia ựầu ngành. Công tác quy hoạch, tuyển dụng của Viettel từng bước ựược ựổi mới; ựã mạnh dạn áp dụng giải pháp thi tuyển vào các vị trắ chức danh, làm cơ sở ựể tuyển dụng, bổ nhiệm, ựề bạt cán bộ. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ, nhân viên (CB,NV) ựược ựẩy mạnh ở các cấp, bằng nhiều hình thức, cả ựào tạo ở trong nước và nước ngoài.
Nhờ có ựịnh hướng chiến lược ựúng ựắn, tư duy ựột phá và bước ựi phù hợp, nên những năm qua, nguồn nhân lực của Viettel ựã có sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. đến nay, Viettel ựã có hơn 24.000 CB,NV, với hơn 60% có trình ựộ cao ựẳng, ựại học và trên ựại học; ựặc biệt, ựội ngũ chuyên gia ựầu ngành trên các lĩnh vực không ngừng tăng lên.
Thứ ba, bài học kinh nghiệm trong việc ựào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của tập ựoàn viễn thông hàng ựầu Hoa Kỳ - tập ựoàn Verizon. Verizon là một trong số những hãng viễn thông lớn nhất Hoa Kỳ cũng như lớn nhất thế giới nếu như xét về khắa cạnh doanh thu, quy mô thị trường và giá trị thương hiệu. Tập ựoàn viễn thông Verizon rất coi trọng việc ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình ựể tăng sức mạnh cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ ngày càng hoàn hảo hơn dành cho khách hàng. Hãng có trung tâm ựào tạo nhân lực chuyên phụ trách việc ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực của hãng trên toàn quốc và ựược phân cấp theo khu vực. Cụ thể, hãng ựào tạo về việc phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; ựào tạo về việc quản trị hệ thống; ựào tạo về quá trình tương tác với khách hàng của nhân viên giao dịch - phải giao tiếp với khách hàng một cách trực tiếp; ựào tạo về các kỹ năng mềm như kỹ năng ựàm phán, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng sáng tạo, lập kế hoạch và chiến lược kinh doanhẦ
Có thể thấy rằng trong chiến lược phát triển của của các doanh nghiệp ựều có ưu tiên phát triển nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là công cụ ựể các doanh nghiệp ựạt ựược những mục tiêu phát triển của họ.
Từ kinh nghiệm của các tập ựoàn lớn, bài học kinh nghiệm ựược rút ra là ựể phát triển ựược nguồn nhân lực trong lĩnh vực VT - CNTT, cần phải ựi song song 2 vấn ựề:
-Tạo môi trường ứng dụng CNTT: Phát triển hạ tầng Viễn thông Ờ công nghệ thông tin tạo ựiều kiện thuận lợi cho ứng dụng CNTT và phát triển
dịch vụ Viễn thông.
-Phát triển, thu hút NNL VT - CNTT:
+ Tập trung cho giáo dục, ựào tạo: ựưa CNTT vào giảng dạy từ các trường học, ựổi mới chương trình ở các cấp ựại học và trên ựại học.
+ Có các chắnh sách thu hút tài năng CNTT: có các chắnh sách thu hút cả về vật chất lẫn tinh thần ựể hấp dẫn các tài năng CNTT.
Kết luận Chương 2
Qua tổng hợp các tài liệu lý thuyết và kinh nghiệm thực tế làm nền tảng ựể nghiên cứu ựề tài Phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm kinh doanh VNPT - đắk Lắk tác giả nhận thấy rằng:
Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực VT-CNTT nói riêng, có vai trò vô cùng quan trọng vì lĩnh vực VT-CNTT là ngành cần liên tục thay ựổi về công nghệ, máy móc, nhu cầu tiêu dùng các sản phậm dịch vụ trong lĩnh vực VT - CNTT của khách hàng cũng ngày càng tăng cao, ựòi hỏi nguồn nhân lực phải ựảm bảo ựủ năng lực vừa mạnh về số lượng ựồng thời cũng phải có trình ựộ chuyên môn cao. Một doanh nghiệp muốn phát triển nhanh, bền vững thì một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng là phải xây dựng nguồn nhân lực ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựặt ra.
Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cho thấy cần phải chú ý các nội dung: Xác ựịnh ựược số lượng nguồn nhân lực; Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực ựáp ứng các nhiệm vụ của doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng việc nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng, nâng cao trình ựộ nhận thức của nguồn nhân lực; Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng bằng việc nâng cao thu nhập, cải thiện ựiều kiện làm việc, nâng cao công tác ựào tạo và tạo cơ hội thăng tiến cho người lao ựộng. Nếu các chắnh sách này ựược thực hiện ựồng bộ sẽ xây dựng ựược nguồn nhân lực ựủ sức ựáp ứng cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp trong nước và trên thế giới trong lĩnh vực VT-CNTT có thể nhận thấy rằng ựể phát triển nhân lực trong lĩnh vực VT-CNTT cần phải có các chiến lược sử dụng nhân tài, chắnh sách ựào tạo nguồn nhân lực, chắnh sách thu nhập, ựãi ngộ hợp lý, chắnh sách thu hút giữ chân người tài.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TTKD VNPT- đẮK LẮK THỜI GIAN QUA
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TTKD VNPT - đẮK LẮK ẢNH HƯỞNG đẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NNL
2.1.1. đặc ựiểm công tác tổ chức của TTKD VNPT - đắk Lắk
a.Quá trình thành lập
Trung tâm kinh doanh VNPT - đắk Lắk là chi nhánh Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông Ờ VNPT ựược thành lập từ tháng 8/2014 kế thừa mọi nguồn lực trong lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ VT- CNTT của Viễn thông đắk Lắk trực thuộc Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam, ựơn vị có lịch sử hoạt ựộng và phát triển trên 70 năm, là doanh nghiệp ựầu tiên trong lĩnh vực VT-CNTT của Việt Nam.
Năm 2005 Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam nói chung và Bưu ựiện Tỉnh đắk Lắk nói riêng thực hiện tái cấu trúc theo chỉ ựạo của Chắnh phủ, thực hiện tách 2 khối Viễn thông và Bưu ựiện hoạt ựộng ựộc lập và ựến năm 2009 chắnh thức tách khối Bưu ựiện khỏi Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam Ờ VNPT, ựể thành lập Bưu ựiện Việt Nam.
Thực hiện ựề án tái cấu trúc tập ựoàn VNPT giai ựoạn 2 theo chỉ ựạo của Thủ tướng Chắnh phủ, năm 2014 TTKD VNPT Ờ đắk Lắk ựược thành lập trên cơ sở kế thừa toàn bộ nguồn lực của Viễn thông đắk Lắk trong lĩnh vực kinh doanh, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh các SPDV VT-CNTT trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk;
Như vậy, ựến nay trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam - VNPT có 02 ựơn vị thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ VT-CNTT ựến khách hàng. Riêng
TTKD VNPT Ờ đắk Lắk có 23 ựơn vị trực thuộc gồm 3 Phòng chức năng tham mưu, 01 đài HTKH thực hiện nhiệm vụ gián tiếp (hỗ trợ khách hàng) và 19 Phòng Bán hàng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm dịch vụ của VNPT trên ựịa bàn quản lý.
b.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm
Trung tâm có các chức năng kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ tại ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, bao gồm:
+ Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ VT-CNTT; + Kinh doanh các dịch vụ phát thanh truyền hình;
+ Kinh doanh các dịch vụ nội dung, dịch vụ giá trị gia tăng;
+ Kinh doanh các dịch vụ tư vấn, khảo sát, thiết kế, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa cho thuê công trình thiết bị viễn thong, công nghệ thong tin, truyền thong;
+ Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối bán buôn, bán lẻ các vật tư, trang thiết bị các lĩnh vực ựiện, ựiện tử, viễn thong, công nghệ thong tin;
+ Kinh doanh các dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông;
+Kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng, cơ sở hạ tầng viễn thong; + ựại lý bán vé máy bay và các phương tiện vận tải khác;
+ Kinh doanh ngành nghề khác khi ựược tổng công ty cho phép và phù hợp với quy ựịnh của pháp luật;
- Nhiệm vụ:
TTKD có nhiệm vụ tổ chức, ựiều hành các hoạt ựộng SXKD ựể phát triển các ngành nghề cho phép, sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả.
c. Bộ máy tổ chức của Trung tâm
Hình 2.1. Sơựồ mô hình tổ chức của TTKD VNPT - đắk Lắk
(Nguồn: Phòng Tổng hợp - nhân sự)
Qua sơ ựồ bộ máy tổ chức cho thấy, TTKD VNPT - đắk Lắk ựang áp dụng mô hình quản lý kiểu ma trận với cấp quản lý từ Ban Giám ựốc Trung tâm. Bộ máy hoạt ựộng chia làm 2 khối: Khối chức năng tham mưu và hỗ trợ gọi là khối gián tiếp gồm 3 Phòng chức năng tham mưu (Phòng TH-NS, Phòng KHKT và Phòng đHNV), đài HTKH và Phòng Khách hàng Tổ chức doanh nghiệp; khối sản xuất trực tiếp gồm 18 Phòng Bán hàng khu vực.
Trong ựó: ban Giám ựốc gồm có Giám ựốc ựiều hành chung và 2 phó giám ựốc phụ trách mảng khách hàng cá nhân và mảng khách hàng Tổ chức doanh nghiệp; các phòng chức năng có trưởng phòng phụ trách chung và trực tiếp ựiều hành một số mảng công việc, 2 phó phòng phụ trách các mảng nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng, các ựơn vị trực thuộc có
Ban Giám ựốc Trung tâm Phòng Kế hoạch - kế toán Phòng Tổng hợp - nhân sự Phòng điều hành - Nghiệp vụ Phòng KH tổ chức DN đài Hỗ trợ khách hàng 18 PBH theo ựịa bàn
có Giám ựốc trực tiếp ựiều hành mọi hoạt ựộng của phòng và quản lý trực tiếp ựến nhân viên (một số PBH tại khu vực Buôn Ma Thuột có phó giám ựốc giúp việc một số mảng), các phòng chức năng và ựơn vị trực thuộc không có