Tích cực hạn chết ổn thất do rủi ro tín dụng gây ra

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đắk lắk (Trang 118 - 136)

8. Tổng quan về tài liệu nghiên cứ u

3.2.6.Tích cực hạn chết ổn thất do rủi ro tín dụng gây ra

a. S dng các công c bo him và bo ựảm tin vay

Hiện nay, có nhiều biện pháp ựược dùng ựể bù ựắp khi tổn thất xảy ra như: Sử dụng các công cụ phái sinh (hợp ựồng trao ựổi tắn dụng, hợp ựồng quyền tắn dụng), mua bán nợ, công cụ bảo hiểm, tài sản bảo ựảm nợ vay, xử lý nợ quá hạn, trắch lập dự phòng tổn thất. Tuy nhiên trong ựiều kiện thị trường tài chắnh trong nước còn chưa phát triển, biện pháp hữu hiệu hiện nay vẫn là sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo ựảm tiền vay

đối với các tài sản ựảm bảo là phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, bắt buộc phải mua bảo hiểm vật chất ựể phòng ngừa rủi ro khi rủi ro xảy ra với loại tài sản này.

đối với các hình thức cho vay tắn chấp tiêu dùng cho cán bộ công nhân viên chức cũng phải mua bảo hiểm tiền vay như là một ựiều kiện ựể phê duyệt tắn dụng.

Mua bảo hiểm cháy nổ, thiên tai ựối với hàng hóa thế chấp.

Tài sản ựảm bảo luôn là một trong những ựiều kiện ựể ngân hàng quyết ựinh cấp tắn dụng cho khách hàng. Việc thực hiện tốt quy trình thẩm ựịnh và nhận tài sản ựảm bảo giúp ngân hàng có nguồn thu thứ cấp khi có rủi ro xảy ra. để thực hiện tốt quá trình thẩm ựịnh và nhận tài sản ựảm bảo cần tuân thủ

một số nguyên tắc sau ựây:

- Xem xét kỹ tắnh pháp lý của tài sản ựảm bảo, tuân thủ quy ựịnh về các thủ tục pháp lý, công chứng và ựăng ký ựầy ựủ tài sản ựảm bảo theo quy ựịnh trước khi giải ngân.

- Quá trình thẩm ựịnh tài sản phải ựảm bảo tắnh khách quan, minh bạch và phù hợp với giá trị thị trường.

- Trong công tác nhận tài sản ựảm bảo là hàng hóa tồn kho hoặc hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh cần lưu ý một số vấn ựề như sau:

+ Khi khách hàng nhập kho hàng hóa cần bám sát quá trình nhập kho ựể kiểm soát ựược số lượng cũng như chất lượng hàng hóa nhập kho.

+ Thực hiện kiểm tra ựịnh kỳ hoặc ựột xuất kho hàng trong thời gian tối thiểu 1 tháng/lần.

+ đối với những mặt hàng có thời gian lưu kho lâu thì cần chú ý kiểm soát chất lượng sản phẩm ựề phòng xuống cấp, giảm giá trị hàng hóa,

+ Chỉ nhận tài sản thế chấp là hàng tồn kho trong ựiều kiện lĩnh vực kinh doanh này ựang có tắnh ổn ựịnh trong nước cũng như ngoài nước.

+ Làm việc với bên thế chấp về việc thuê kho bãi của bên thứ ba làm nơi chứa hàng hóa nhận thế chấp giúp giảm thiểu nguy cơ khách hàng tẩu tán tài sản trong trường hợp xấu nhất.

- Hiện nay, bảo hiểm người vay tại BIDV đông DakLak chỉ áp dụng ựối với các sản phẩm vay tắn chấp, thẻ tắn dụng. Kiến nghị nên mở rộng hình thức bảo hiểm này ựối với các khách hàng làm việc trong các ngành nghề có rủi ro cao, nhằm ựảm bảo khả năng thanh toán nợ vay khi có rủi ro xảy ra cho người vay.

- Việc thẩm ựịnh và nhận tài sản ựảm bảo hiện nay tại BIDV ựang ựược thực hiện bởi cán bộ quản lý khách hàng, người trực tiếp thẩm ựịnh và ựề xuất cho vay. Do ựó cần thiết phải tách làm hai khâu thẩm ựịnh tài sản là một cán bộ khác và cán bộ lập hồ sơ cho vay là người khách, ựể giảm thiểu tối ựa rủi ro trong quá trình ựịnh giá, nhận tài sản ựảm bảo và làm hồ sơ cho vay.

b. Thc hin nghiêm túc vic trắch lp d phòng bù ựắp ri ro

Công tác phân loại nợ, trắch lập ựầy ựủ quỹ dự phòng rủi ro ựể xử lý rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng nhằm lành mạnh hóa tài chắnh của ngân hàng. Vì vậy, BIDV đông Daklak cần thực hiện nghiêm túc việc trắch lập dự phòng rủi ro, chủ ựộng phân loại nợ trên cơ sở phân loại, ựánh giá chắnh xác rủi ro các khoản vay ựể có mức trắch dự phòng rủi ro phù hợp, bảo ựảm thực hiện ựúng theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống ựốc NHNN Việt Nam.

Nguồn dự phòng rủi ro tắn dụng luôn là một nguồn tài chắnh vô cùng quan trọng ựể tài trợ cho những rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng. Như vậy, Chi nhánh cần quyết liệt hơn trong việc phân loại nợ, khi khoản vay có vấn ựề nếu ựủ ựiều kiện nên chuyển nhóm nợ theo ựúng quy ựịnh ựể có chắnh sách giải quyết và trắch lập dự phòng chắnh xác ựể có thể bù ựắp những tổn thất tiềm ẩn.

đối với một chi nhánh nhỏ trong hệ thông như BIDV đông đăklăk, chỉ cần phát sinh một khoản nợ xấu khoản vài tỷựồng là có thể kết quả hoạt ựộng cả năm của chi nhánh không hoàn thành nhiệm vụ của Hội sở chắnh giao. Tuy nhiên, không vì vậy mà có các biện pháp che giấu nợ xấu mà phải làm quyết liệt, thực hiện các biện pháp thu, giảm nợ xấu và trắch lập dự phòng rủi ro.

Việc trắch lập dự phòng rủi ro cũng như là Ộcủa ựể giànhỢ trong hoạt ựộng tắn dụng. Hiện tại trắch lập dự phòng cụ thể thì lấy nguồn từ lợi nhuận của chi nhánh ựể bù vào, có thể giai ựoạn ựầu sẽ khó khăn, không hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của năm nhưng nếu các năm tiếp theo thu ựược thì ựó lại là nguồn thu khiến lợi nhuận tăng lên ựáng kể và có thể dùng ựể bù ựắp cho các khoản rủi ro mới phát sinh.

3.2.7. Giải pháp về nhân sự

Nguồn nhân sự có chất lượng là một yếu tố quan trọng trong công tác giảm thiểu rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng nói chung và hoạt ựộng tắn dụng nói riêng. Do ựó, việc tăng cường công tác ựào tạo và chuẩn hóa ựội ngũ nhân sự luôn là một việc làm cần thiết và thường xuyên tại chi nhánh.

như sau:

- được ựào tạo từ những trường có danh tiếng, có ngành ựào tạo phù hợp với nhu cầu công việc. Ngoài ra cần lựa chọn những ứng viên có trình ựộ, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ và có kiến thức toàn diện. Việc tuyển dụng nhân sự yêu cầu phải có trình ựộ về tin học và ngoại ngữ.

- Có ựầy ựủ các kỹ năng mềm, hiểu biết chung về kiến thức xã hội nhằm ựánh giá ựúng những thông tin khách hàng cung cấp ựồng thời có khả năng thuyết phục, lôi kéo khách hàng tốt, tiềm năng ựến sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

Về công tác ựãi ngộ, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ cần:

- Xây dựng quy chế ựánh giá năng lực cán bộ phù hợp nhằm ựánh giá chắnh xác những ựóng góp của họ trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

- Xây dựng chế ựộ lương thưởng hợp lý theo từng vị trắ, chức danh cán bộ. Thực hiện chế ựộ hưởng lương theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ ựể khuyến khắch và nâng cao tinh thần, thái ựộ làm việc của nhân viên.

- Công khai ựiều kiện, quy chế quy hoạch bổ nhiệm cán bộ nhằm khuyến khắch tắnh cạnh tranh và sự phấn ựấu của nhân viên thống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Một số kiến nghịựối với BIDV

- Hoàn thiện mô hình bộ máy quản trị rủi ro tắn dụng : Trong phần 3.2.1 tác giả ựã ựề cập ựến phương án thành lập bộ phận quản lý rủi ro bán tập trung, phương án này ựược ựề xuất dựa trên mô hình hiện tại của BIDV là vẫn chưa giải quyết một cách triệt ựể tắnh phụ thuộc của Phòng quản lý rủi ro vào ý kiến chủ quan của ban giám ựốc Chi nhánh. Mặt khác, xét về tắnh hệ thống phương án sẽ giải quyết ựược vấn ựề nhân sự trong toàn hệ thống. Nhằm khắc phục các hạn chế này, trong tương lai BIDV cần nghiên cứu xây dựng một bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng, bộ phận kiểm tra nội bộựộc lập, có ựầy ựủ thẩm quyền và ựộc lập với các Chi nhánh, cụ thể:

+ Không thành lập phòng quản lý rủi ro, bộ phận kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh mà thiết lập theo hướng mỗi một tỉnh, thành thì thực hiện thành lập một Phòng quản lý rủi ro trực thuộc phòng kiểm tra khu vực hoặc trực thuộc

BIDV. Việc này sẽ ựảm bảo tắnh ựộc lập và khách quan trong các quyết ựịnh tắn dụng của Phòng quản lý rủi ro, nâng cao khả năng kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ. Việc thành lập như vậy sẽ tạo ựiều kiện nắm bắt ựược những ựặc ựiểm, tình hình ựịa phương và thị trường nhằm giải quyết kịp thời các yêu cầu của các Chi nhánh trong khu vực và rút ngắn thời gian xử lý.

đối với việc phân quyền phán quyết, Phòng quản lý rủi ro bán tập trung xem xét và phê duyệt các trường hợp vượt thẩm quyền phê duyệt của Giám ựốc Chi nhánh. Hơn nữa ựể rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, trong trường hợp các khoản vay vượt thẩm quyền phê duyệt của Phòng quản lý rủi ro bán tập trung, thì Chi nhánh trình trực tiếp lên Hội sở chắnh mà không phải qua Phòng quản lý rủi ro khu vực.

Như vậy với mô hình này, tại Chi nhánh vẫn ựảm bảo tắnh kiểm tra, giám sát cùng lúc khi thực hiện cho vay, vừa ựảm bảo các quyết ựịnh cấp tắn dụng mang tắnh khách quan không bị chi phối bởi Ban giám ựốc Chi nhánh.

- BIDV cần thực hiện tách bạch công tác thẩm ựịnh tài sản ựảm bảo và cho vay riêng, không nên ựể một cán bộ quản lý khách hàng làm hết tất cả các công việc từ thẩm ựịnh tài sản ựảm bảo, thẩm ựịnh cho vay, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay như hiện tại, ựiều này sẽ mang ựến nhiều rủi ro từ cán bộ quản lý khách hàng, rất khó kiểm soát ựược công tác cho vay của cán bộ quản lý khách hàng và ựiều này cũng dẫn ựến nhiều tiêu cực có thể xảy ra.

- Hiện tại BIDV ựã thực hiện triển khai hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ dành cho khách hàng cá nhân, tuy nhiên số lượng thông tin cần nhập của khách hàng cá nhân là khá lớn, tốn nhiều thời gian và thừa thông tin ựặc biệt ựối với các cá nhân vay tiêu dùng, tắn chấpẦ thì không thực hiện xếp hạng ựược. Do ựó cần xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nôi bộ cá nhân cần tiết giảm các thông tin thừa và cần xây dựng tách bạch việc xếp hạng tắn dụng ựối với khách hàng sản xuất kinh doanh và riêng cho cá nhân vay tiêu dùng.

- Tăng cường công tác hỗ trợ, tư vấn về pháp luất từ BIDV về các chi nhánh, cụ thể: Nên cử cán bộ của BIDV về trực tiếp tại từng chi nhánh ựể xem xét các bộ hồ sơ ựã, ựang và sẽ tiến hành khởi kiện trong tương lai, ựể ựánh giá mức ựộ pháp lý của hồ sơ, giải ựáp, tháo gỡ các khó khăn, vướng

mắc của chi nhánh trong quá trình khởi kiện. Ngoài ra kết hợp luôn công tác ựào tạo pháp luật cho các cán bộ có liên quan ựến công tác tắn dụng và xử lý hồ sơ khởi kiện.

- đề nghị BIDV tiếp tục thực hiện triển khai sản phẩm cho vay luân chuyển vốn lưu ựộng, nhằm giảm bớt chi phắ vật chất và thời gian ựể vay ựi vay lại, làm thủ tục hồ sơẦcho người vay, giảm khối lượng công việc cho cán bộ quản lý khách hàng và tạo ra lãi suất cạnh tranh, làm như vậy những khách hàng vay sản xuất kinh doanh sẻ yên tâm sản xuất, không lo biến ựộng giá cả khi ựến mùa vụ, chủ ựộng khi bán hàng có thêm nhiều lợi nhuận ựể ựảm bảo trả ựủ nợ vay cho ngân hàng, cán bộ quản lý khách hàng có thêm thời gian ựể kiểm tra kiểm soát khoản vay giảm thiểu rủi ro tắn dụng trong cho vay sản xuất kinh doanh.

3.3.2. Một số kiến nghịựối với Ngân hàng Nhà nước

- Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin tắn dụng: Hệ thống thông tin tắn dụng của NHNN trong thời gian vừa qua ựã có nhiều cải tiến nhằm ựáp ứng tối ựa nhu cầu tra soát thông tin của các tổ chức tắn dụng. Tuy nhiên, ựánh giá về chất lượng thông tin thì chưa thực sự tốt, chưa ựảm bảo thông tin nhanh nhạy, chưa kịp thời và thiếu tắnh chắnh xác. Vì vậy, NHNN cần có nhiều biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt ựộng thông tin tắn dụng, nếu cần có thể phối kết hợp với các tổ chức tắn dụng nhằm ựưa ra các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin tắn dụng ựáp ứng các tiêu chắ ựầy ựủ thông tin, chắnh xác, nhanh, gọn và kịp thời.

Tiến hành hoàn thiện khung pháp lý nhằm tạo ựiều kiện ựể các tổ chức cung cấp thông tin tắn dụng tư nhân ra ựời ựể ựáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của các tổ chức tắn dụng. Hiện nay, các văn bản hướng dẫn thành lập cũng như các quy ựịnh của pháp luật về việc thành lập và tổ chức hoạt ựộng của các trung tâm thông tin tắn dụng tư nhân vẫn chưa ựược hoàn thiện và chưa có nhiều tổ chức, cá nhân sẵn sàng ựứng ra thành lập các trung tâm thông tin tắn dụng nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Vì vậy, việc cần thiết là NHNN phải công bố rộng rãi quy ựịnh thành lập trung tâm thông tin tắn dụng tư nhân, quy ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung

tâm này.

- đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt: Một trong những khó khăn ựối với công tác thẩm ựịnh, kiểm tra mục ựắch sử dụng vốn vay của các khách hàng hiện nay chắnh là việc thanh toán bằng tiền mặt quá phổ biện trong nền kinh tế nước ta. Vì vậy việc ựẩy mạnh các biện pháp thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những giải pháp giúp cho ngân hàng nắm ựược mức ựộ hoạt ựộng kinh doanh của khách hàng, giúp cho công tác thẩm ựịnh và kiểm tra hoạt ựộng kinh doanh khách hàng có hiệu quả hơn.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật: Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng của các tổ chức tắn dụng còn nhiều vướng mắc, gây khó khăn cho hoạt ựộng của ngân hàng. đặc biệt trong quá trình khởi kiện khách hàng ựể thu hồi nợ còn nhiều bất cập, dẫn ựến khó khăn trong việc thu hồi nợ, thu hồi nợ không kịp thời dẫn ựến thất thoát vốn.

Như vậy, NHNN cần có những văn bản, hướng dẫn chi tiết các thủ tục liên quan ựến hoạt ựộng của ngân hàng nói chung, hoạt ựộng tắn dụng nói riêng nhằm tạo cơ chế, chắnh sách trong việc phát triển hoạt ựộng tắn dụng.

đối với những vấn ựề liên quan ựến quá trình khởi kiện thu hồi nợ,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đắk lắk (Trang 118 - 136)