Mô hình Okumura 109

Một phần của tài liệu Anten truyền song siêu cao tần (Trang 118 - 120)

Mô hình Okumura thường sử dụng cho thông tin trong vùng thành phố và tần số sử dụng trong khoảng từ 150 MHz đến 1920 MHz, khoảng cách truyền từ 1 đến 100 km và độ cao anten từ 30m đến 1000m. Suy hao đường truyền của mô hình Okumura cho bởi phương trình:

Hình 4.17 – Đường cong biểu diễn Amu theo f,d

Lm(dB) = L0 + Amu(f,d) – G(hBTS) – G(hMS) – Garea (4.68) L0 : tổn hao trong không gian tự do (tính theo (4.17)).

G(hBTS) : Độ lợi của chiều cao anten trạm gốc:

G h 20 log /200 (4.69)

G(hMS): Độ lợi chiều cao của thiết bị di động.

G h 10 log /3 3

G h 20 log /3 3 10 (4.70)

Hình 4.18 – Đường cong biểu diễn Garea theo f Garea: hệ số làm đúng do đặc điểm của môi trường truyền dẫn.

Các đường cong Amu(f,d) và Garea được gọi là đường Okumura như mô tả trong Hình 4.17 và Hình 4.18.

- Trạm gốc cao hBTS = 80m.

- Công suất phát 1kW và độ lợi anten phát là 2 dB.

- Thiết bị di động ở độ cao hMS = 5m với độ lợi 1 dB và cách trạm gốc 50km.

- Hệ thống sử dụng tần số 900 MHz, phủ sóng trong vùng ngoại ô. Xác định công suất tại anten thu.

Giải Theo Hình 4.17, Amu(900MHz,50km) = 43 dB. Theo Hình 4.18, Garea = 9 dB. hBTS = 80m  G h 20 log /200 7,96 hMS = 5m  G h 20 log /3 4,44 f = 900 MHz, d = 50 km  32,5 20log 20log 125,56

Suy hao của tuyến liên lạc:

Lm(dB) = L0 + Amu(f,d) – G(hBTS) – G(hMS) – Garea = 163,09 dB Công suất tại anten thu:

133,09 hay Pr = 0,05 pW.

Một phần của tài liệu Anten truyền song siêu cao tần (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)