ST T Tên bệnh Phác đồ điều trị Số con mắc bệnh (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) 1 Viêm tử cung - Cefket 1750: tiêm 1ml/10kg TT - Oxytoxin: 3ml/lần tiêm - Catosal: 1ml/ 10kg TT 3 2 66 2 Sảy thai - Amoxillin: 1ml/10kg TT - Oxytoxin: 3ml/lần tiêm - Catosal: 1ml/10kg TT 2 2 100 3 Ghẻ - Invermectin: 1ml/30kg TT 1 1 100
Qua bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh viêm tử cung 66%, tỷ lệ chữa khỏi bệnh sảy thai là 100% và bệnh ghẻ là 100%. Từ đó cho thấy trại đã có phác đồ điều trị bệnh hiệu quả.
4.5. Kết quả thực hiện các công tác khác
Trong thời gian thực tập em đã thực hiện một số công việc việc khác. và kết quả được thể hiện ở bảng 4.7:
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện các công tác khác ST ST T Công việc Số lần cần thực hiện (lần) Kết quả thực hiện (lần) Tỷ lệ (%) 1 Mổ khám gà 2 2 100 2 Hỗ trợ làm vắc xin 5 5 100 3 Tắm chó mèo 5 5 100 4 Hỗ trợ tiêm điều trị bệnh 2 2 100 5 Khai thác tinh 1 1 100
Qua bảng 4.7 cho thấy trong thời gian thực tập em đã hồn thành 100% cơng việc được giao. Khi thực tập tại cơ sở em đã học hỏi thêm được rất nhiều kinh nghiệm. Trước khi vào trại em có 1 tháng ở ngồi quầy, tại đây em họ thêm được rất nhiều kiến thức: mổ khám gà, tư vấn khách hàng, lịch vắc xin trên gà, lịch vắc xin trên chó, tắm rửa chó mèo, … Khi vào trại em được thì được hướng dẫn tận tình cách thực hiện một số cơng việc khác.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại cơ sở em có một số kết luận sơ bộ như sau: - Về cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn:
+ Chăm sóc, ni dưỡng cho 60 lợn nái. - Về cơng tác phịng bệnh:
+ Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng ngày.
+ Thực hiện tiêm phịng các loại vắc xin: khơ thai, giả dại, tai xanh, lở mồm long móng, dịch tả, cho lợn nái đạt 100%.
- Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh:
+ Lợn nái tại trại mắc các bệnh: viêm tử cung (5%), sảy thai (3,33%), ghẻ (1,67%)
+ Dùng thuốc điều trị bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi là 66%, sảy thai: 100%, ghẻ: 100%
- Ngồi ra thực hiện cơng tác khác như:
+ Khi ngoài quầy thuốc em được học hỏi thêm được rất nhiều kiến thức: mổ khám gà, hỗ trợ làm vắc xin, tắm chó mèo, hỗ trợ tiêm điều trị bệnh và đều hoàn thành tỷ lệ 100%.
+ Khi vào trại em được thực hiện các công tác khai thác tinh lợn đực và phối tinh nhân tạo cho lợn nái.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế, qua phân tích đánh giá bằng hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại cần đầu tư thêm cơ sở vật chất và các dụng cụ thú y.
- Trại cần tăng cường cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.
- Hướng dẫn, tập huấn thêm các kỹ năng chuyên môn và kiểm tra công việc của công nhân để kịp thời điều chỉnh.
- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bilkei (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56.
3. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông
nghiệp, Tp.HCM.
5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
6. Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản
xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Khuất Văn Dũng (2005), thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bị cái ni tại nơng trường Hữu Nghị Việt Nam – Mơng Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,
Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái
sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.
10. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, trường Đại học Hùng Vương. 17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Phụng (2004), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
19. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), ‘‘Nghiên cứu chế tạo vắc xin E. coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con“, tạp chí Nơng nghiệp thực phẩm, số 9, trang 324 – 325.
20. Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên
đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị”.
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10: 11 - 17.
22. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.
23. Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp Hà Nôi, tr. 96.
24. Nguyễn Thị Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung ở
đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị, Luận văn Thạc Sỹ Nông Nghiệp,
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
25. Trekaxova A. V., Daninko L. M. Ponomareva M. I., Gladon N. P. (1983),
Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb
Nơng nghiệp Hà Nội. II. Tài liệu nước ngồi
26. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis -
Agalactia”, in Pig production in Autralia, Butterworths, Sydney, pp..
27. Huges và James (1996), “ Maximising pigs produation and reproduction” Compus Hue University of Agriculture and Forestry.
28. Smith B.B., Martineau G., BisaillonA. (1995), “Mammary gland and lactaion problems, In disease of swine”, 7thedition, Iowa state university
press, pp. 40- 57.
29. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6thedition, Glasgow University, U.K,
pp. 315 - 320.
30. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A. N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik
selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69-75.
III. Tài liệu internet
31. MuirheadM., Alexander T.(2010), Responproductive system, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http//w.thepigsite.com
MỘT SỐ HÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Hình 1: Cơ sở thực tập Hình 2: Trại lợn
Hình 5: Thuốc sát trùng Beta – Q Hình 6: Thuốc sát trùng Intra Multi – Des Ga