Kết quả khảo sát cuối năm học

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non (Trang 29)

PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4. Kết quả khảo sát cuối năm học

Góc chơi Góc Xây dựng Góc Âm nhạc Góc Nấu ăn Góc Gia đình Góc Bán hàng Góc tạo hình Góc tốn c 25/30 download by : skknchat@gmail.com

Qua một năm áp dụng một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải tôi đã thu hoạch được những kết quả sau:

4. 1. Về trẻ:

Đồ dùng dạy học và đồ chơi tự tạo có ý nghĩa và tác dụng rất tốt góp phần to lớn trong giáo dục, phát triển trẻ tồn diện, qua q trình thực nghiệm trên lớp, khi trẻ chơi với đồ chơi sáng tạo.

- Phát triển các giác quan, phát triển vận động: Luyện vận động các cơ tay, sự khéo léo của bàn tay, ngón tay và luyện các vận động đi chạy, nhảy, bật. Trẻ biết cầm, nắm, lăn xoay, biết phối hợp tay và mắt: xâu, xếp, lắp ghép…

- Phát triển trí tuệ, phát triển nhận thức: Luyện các giác quan (Thị giác, thính giác, xúc giác...) nhận biết mơi trường xung quanh, so sánh đặc điểm.

- Phát triển ngơn ngữ: Trẻ nói được rất nhiều và phát triển hơn so với yêu cầu thực tế, thông qua quá trình chơi trẻ thể hiện thái độ tình cảm của mình với mơi trường xung quanh, phát triển hành vi, ngơn ngữ giao tiếp trong nhóm trẻ. Cung cấp vốn từ, kích thích trẻ nói, giúp cho trẻ làm quen với thơ, chuyện.

- Phát triển cảm xúc, tình cảm: Trẻ vui, tị mị, thích thú, thoải mái cười nói, gợi cho trẻ cảm xúc, tình cảm khác nhau (Vui nhộn, thoải mái, âu yếm)

- Phát triển quan hệ tình cảm xã hội: Biết hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến mọi người.

- Trẻ tích cực tham gia giờ học, thích tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.

4. 2. Về giáo viên:

Tơi thấy mình đã có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu, nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng đồ chơi. Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách làm và sử dụng các đồ dùng, đồ chơi tự tạo thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động, tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt.

4. 3. Về phụ huynh:

Nhờ sự quan tâm đóng góp nguồn ngun liệu phong phú, sự ủng hộ nhiệt tình của cha mẹ trẻ qua các phong trào của lớp mà việc sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ càng khiến tôi thấy rõ hiệu quả của việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo vào hoạt động học trong tường mầm non mà tôi đã thực hiện trong suốt năm học vừa qua. Mặt khác phụ huynh học sinh luôn tin tưởng, thông cảm, chia sẻ với sự vất vả của giáo viên mầm non. Qua đó, yên tâm hơn khi gửi con vào học tại lớp, tại trường.

4.4. Một số hình ảnh đồ dùng, đồ chơi làm từ các nguyên vật liệu phế thải trong các góc phế thải trong các góc

c

26/30

Hình ảnh: góc tạo hình

Hình ảnh: góc nấu ăn

c

27/30

Hình ảnh: góc xây dựng

Hình ảnh: góc cảm nhận, học tập

c

28/30

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾNNGHỊ 1. Kết luận NGHỊ 1. Kết luận

Qua một thời gian tự nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nêu trên, tôi cũng đã gặt hái được những thành công bước đầu và đạt được một số kết quả sau:

- Khi sử dụng những sản phẩm này vào giảng dạy và tổ chức các hoạt động cho trẻ, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao.

- Việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong dạy học đã giáo dục cho các cháu tính tiết kiệm, yêu qúi sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường và bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc. Những đồ chơi đó giúp trẻ hứng thú, thoải mái và học tích cực hơn. Cơ và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn.

- Được phụ huynh rất hoan nghênh và biết tầm quan trọng của đồ dùng, đồ chơi tự tạo.

2. Bài học kinh nghiệm

Qua một thời gian thử nghiệm làm đồ chơi tơi đã rút cho mình một số kinh nghiệm:

- Tận dụng những nguyên vật liệu phế thải ở xung quanh bằng đôi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ biến những nguyên vật liệu phế thải thành những đồ chơi, đồ dùng đẹp và rất ấn tượng cho trẻ. Đó chính là những sản phẩm mang tính sáng tạo mà khơng tốn kém nhiều. Đây cũng là một giải pháp tích cực xử lí đồ phế liệu, mang lại lợi ích cho con người và bảo vệ mơi trường sống.

- Giáo viên có sự sáng tạo trong phương pháp tổ chức hoạt động, việc sáng tạo làm đồ dùng sẽ thu hút được trẻ tham gia vào hoạt động cùng cô.

- Sử dụng đồ chơi tự tạo vào trong dạy học tạo điều kiện cho trẻ được học, được chơi một cách hứng thú, thỏa mãn ở trẻ nhu cầu được hoạt động tìm tịi, khám phá….Có như vậy thì kỹ năng, tư duy của trẻ mới được phát triển tốt.

- Luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh trong các phong trào, hoạt động của trường, lớp.

3. Khuyến nghị

* Đối với phòng giáo dục:

Để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất và say mê. Tơi mong muốn Phịng giáo dục và đào tạo Quận, nhà trường tổ chức thường xuyên các cuộc thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để giáo viên các trường được tham quan được học hỏi kinh nghiệm, sự sáng tạo, sự mới mẻ của các trường bạn.

* Đối với nhà trường:

Mong muốn nhà trường tạo điều kiện cho các đồng chí giáo viên được hỏi thêm kinh nghiệm, sự sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong trường và trường bạn.

Tổ chức cuộc thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo do cô và cháu làm quy mô cấp trường.

Trên đây là một số kinh nghiệm cũng như một số biện pháp mà bản thân tôi đã áp dụng vào việc làm đồ dùng dạy học tại lớp trong năm học vừa qua.

Rất mong được sự đánh giá góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.

c

29/30

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Người viết Đặng Thị Thanh Thủy . c 30/30 download by : skknchat@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi.

2. Tài liệu hướng dẫn làm đồ chơi bằng vật liệu dễ tìm.

(Tác giả: Phạm Thị Việt Hà - Trường trung cấp sư phạm mẫu giáo nhà trẻ Hà Nội)

3.Tài liệu hướng dẫn tạo hình bằng vật liệu thiên nhiên.

(Tác giả: Phạm Thị Việt Hà - Trường trung cấp sư phạm mẫu giáo nhà trẻ Hà Nội)

4.Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Nhà xuất bản Đại học sư phạm)

c

31/30

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w