4.1. Đối với giáo viên
Nhận thức đầy đủ nội dung về giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo hơn.
Biết cách tạo môi trường cho trẻ hoạt động
4.2. Đối với trẻ:
Sau khi áp dụng “Một số biện phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non” trong năm học tôi thấy có những chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ trong lớp đã có một số vốn từ rất khá, các cháu nói năng mạch lạc, rõ ràng được thể hiện như sau:
Vốn từ của trẻ phát triển
Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc, chính xác và nói hoàn chỉnh câu. Lời nói của trẻ mang tính biểu cảm
Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong khi giao tiếp. Trẻ không còn nói ngọng, nói lắp nữa.
Ngôn ngữ của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn từ vào cuộc sống hàng ngày.
Đặc biệt trẻ biết dùng ngôn ngữ để thể hiện, thông qua các tiết học rất nhanh và mạnh dạn không rụt rè như đầu năm học.
Bảng kết quả có so sánh đối chứng:
Nội dung các mặt Tháng 9 (%) Tháng 3 (%) Tăng
24/26
Vốn từ Nói mạch lạc Nói đủ câu Biểu cảm III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1. Ý nghĩa:
Nhận thức được điều đó tôi đã xây dụng sang kiến kinh nhiệm này nhằm giúp cho các giáo viên khác có các phườn pháp phát triển ngôn ngữ tốt nhất cho trẻ để trẻ phất triển một cách toàn diên hơn.
Dựa trên những sang kiến kinh nhiệm trên khi thực hiện tại lớp của mình tôi thấy được kết quả là sự thay đởi rõ rang của trẻ sau học kỳ 1 không chỉ là ngôn ngữ mà còn phát triển toàn diện về mọi mặt. vấn khinh nghiệm sống của trẻ tăng lên rõ rệt trẻ lớn lên từng ngày và nhận được sự hài long của các bậc phụ huynh.
2.Phạn vi áp dụng:
Do điều kiện về thời gian và khả năng của bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ nghiên cứu “Một số kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường Mầm Non.” tại lớp của mình đang giảng dạy và sáng kiến kinh nghiệm này được thực hiện áp dụng cho trẻ ỏ trong trường mầm non nơi tôi đang công tác.
3. Kết luận
“ Phát triển ngôn ngữ “ cho trẻ ở trường Mầm Non là vấn đề rất quan trọng và cần thiết, mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cả quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó
25/26
khăn để tìm ra phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển toàn diện của các con, hơn nữa cô giáo là người gương mẫu để trẻ noi theo, điều này đã góp phần bồi dưỡng thế hệ măng non của đất nước.