Môi trường sinh vật

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học đồng rộng - Phần 1 (Trang 26 - 28)

Sinh vật ừ-ottg đất

Nhiều loài động vật và thực vật cư trú trong đất. Trong đó thực vật chù yếu là: nấm, vi khuẩn, xạ khuần, tảo; động vật có loài biến hình amip, bọ hung, động vật tiết túc kVti. tỉiun. động vật thân mềm... Những siiih vật đất này trong quá trình chuyển hoá năng lượng của hệ sinh thái đồng mộng, là loại tiêu dùng và loại phân giải năng lượng, liên hệ với nhau không qua tác dụng và phản tác dụng của hệ thống chủ thể - môi trường (hình 7.2). về vi sinh vật dất đề nghị tham khảo giáo trình Vi sinh vật đất cùa Trường Đại học Nônc nghiệp I.

Côn trùng, sinh vật nguồn bệnh

Sự hiện diện cùa côn trùng ừong sản xuất cây trồng ửiường được coi là có hại, hoàn loàn trái ngược với hệ ữiống cố định, chuyển dịch năng lượng mật ữời cùa cây ứồng. Vì thế ưọng điểm nghiên cứu ửiường là phòng trừ sâu hại. Đứng về góc độ cùa hệ sinh ửiái đồng ruộng, lại rất chú ý đến vấn đề sinh ửiái của nhũng quần thể động vật, ít ra cũng phải làm rõ sự chuyển hoá năng lượng tuần hoàn vật chất cùa những quần thể động vật này và sinh vật nguồn bệnh.

Cỗ dại

Cỏ dại trong hệ sinh thái dồriti ruộnL! là đối tưcmg được những nhà nghiên cứu cây ừồng \ ’à nhữiig nhà sinh thái học thực \ật hết sức quan tâm. Cò dại là đối thù canh tranh của cây trồng, là đối tượng phải phòng trìr. (iần đâ> trong việc nghiên cứu cỏ dại, ngày càng có nhiều níĩÀTÌ vận diing phương pháp sinii thái học (có lẽ người đầu tiên đi ửieo hướng này là Arai,

19o 1). về cỏ dại trong hệ sinh thái dồng ruộng, sẽ được đề cập đến ở mục cạnh ừanh..

Bóí [>hàn

rhu'>c diệt co ĩhuK' diệt Iiãni Tluiìc ciiộl sâu Mu. a\ỉt

(.■[n. 1 \à tao yiốnu C'anì lãc

\ ĩ ' y

Loài ký sinh A Loài ăn thịt

Loài hoại sinh

[,oài ký sinh nấm, virus Các loài íiiun, độnu vật đất có lác dụng Các loài cộng sinh

phân huy các chât hừu cơ

Hhìh 7.2. Moi quan hộ giữa câ> Irồng, các loài sinh vật đấl, côn trùng dưới các biện pháp điều khiển cùa con người thông qua hệ sinh thái đồng ruộng

Cấu ừủc sản xuất của quần thể cây trồng

Bất kỳ cây trồng nào cũng đều cấu thành do nhiều phiến lá để quang hợp tức là hệ thống quang hợp và hệ thống không quang hợp như rễ, thân. Hơn nữa, vi cây trồng trên đồng ruộng là quần thể do nhiều cá thể hợp thành, cho nên quang hợp và sản xuất vật chất của một phiến lá so với một cá thể hoặc thậm chí một quần thể. thì tính chất và mức độ phức tạp của nó rất khác nhau.

Khi so sánh sản xuất vật chất của một phiến lá với một cá thể, chù yếu phài xét trong quang hợp, do phương thức xếp đặt phiến lá khác nhau nên mồi phiến lá nhận được cường độ chiếu sáng sẽ khác nhau, nên cưòmg độ quang hợp cũng khác nhau. Hơn nữa, trong việc phân phối và tiêu dùng sản phẩm quang hợp, cũng phái xét tỷ lệ sổ lượng giữa hệ thống quang hợp và hệ thống không quang hợp. tỷ lệ hình thành hệ thống không quang hợp... Sự xếp đặt cùa lá, hình thái cùa tán cây có sự khác nhau giữa các loài thực vật, điều đó hết sức quan trọng đối với sự tìm hiểu quang hợp của cá thè và quần thể. Hình 8.2 cho thấy, khi diện tích lá bàng nhiều lần mặt đất (khi lá hết sức rậm rạp), lá nằm ngang không có lợi cho tổng quang hợp của tầng lá.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh thái học đồng rộng - Phần 1 (Trang 26 - 28)