Lý thuyết dự tính:

Một phần của tài liệu Nội dung ôn tập môn lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 39)

● Cơ sở:Trái phiếu kỳ hạn khác nhau có thể thay thế cho nhau hoàn toàn

● Nội dung:LS của trái phiếu dài hạn là trung bình cộng/nhân LS của các TP ngắn hạn cùng tồn tại trong khoảng thời gian đó

=> Nếu lãi suất ngắn hạndự tính tănglên thì lãi suất của trái phiếu có thời gian đáo hạn

dài hơnsẽlớn hơn.

=> Nếu lãi suất ngắn hạndự tính giảmthì lãi suất của trái phiếudài hạnsẽthấp hơn

lãi suất ngắn hạn hiện tại và kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng thấp

=> Nếu lãi suất ngắn hạn dự tính không đổi, lãi suất của trái phiếu dài hạn sẽ không đổi - Lý thuyết thị trường phân cách

● Giả thuyết: các trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau hoàn toàn không thay thế cho nhau.

● Các dạng đường lãi suất khác nhau hình thành do sự khác biệt cung cầu trên thị trường của các loại trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau.

● Lý thuyết này giải thích hiện tượng (3) do sựbiến động giá của trái phiếu dài hạn nhiều hơn trái phiếu ngắn hạn.

● Cầu TP ngắn hạn>cầu TP dài hạn → giá TP ngắn hạn>giá TP dài hạn → Lãi suất TP ngắn hạn giá TP dài hạn → đường LS< dốc lên

● TP ngắn hạn thường được ưa chuộng hơn→ cầu TP ngắn hạn thường cao → đường LS thường dốc lên

● TP ngắn hạn thường được ưa chuộng hơn→ cầu TP ngắn hạn thường cao → đường LS thường dốc lên

● Nội dung - Thừa nhận giả thuyết dự tính - Cộng thêm mức bù kỳ hạn (knt)

● Gần với lý thuyết phí thanh khoản: người mua các trái phiếu dài hạn thường đòi hỏi một khoản trả thêm gọi là phí thanh khoản để:

฀ Bù đắp cho rủi ro thay đổi lãi suất do giá trái phiếu dài hạn biến động mạnh hơn trái phiếu ngắn hạn

฀ Bù đắp cho tính thanh khoản bị mát đi nhiều hơn so với khi giữ trái phiếu ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Nội dung ôn tập môn lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 39)