GV: Hướng dẫn học sinh vào hệ thoóng câu hỏi của giáo viên để hoàn thành Hs:

Một phần của tài liệu Giáo Án tin học 6 HKI (Trang 39 - 42)

Hs: Các nhóm tự nghiên cứu trả lời

Gv: Dẫn dắt để vào hoạt động hình thành kiến thức

2. Hình thành kiến thức mớiHoạt động 2.1: Sơ đồ tư duy Hoạt động 2.1: Sơ đồ tư duy

a) Mục tiêu: Biết sơ đồ tư duy là gì? Ưu điểm của biểu diễn thông tin bằng sơ đồ tư duy

b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: (thông qua hệ thống giáo viên gửi dưới

dạng bộ câu hỏi Quiz, google form, …) Hãy chọn các phương án đúng

Câu 1: Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin? A. Dưới dạng bảng

B. Trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối C. Dưới dạng liệt kê theo từng dòng văn bản

D. Dưới dạng âm thanh hoặc phim Câu 2: Sơ đồ tư duy giúp chúng ta A. Ghi nhớ tốt hơn

B. Giải bài toán C. Sáng tạo hơn

D. Nhìn thấy bức tranh tổng thể

Câu 3: Tên của các nhánh triển khai từ chủ đề chính là A. Người sáng tạo, Lợi ích, thành phần, chức năng B. Người sáng tạo, Lợi ích, thành phần, làm gì C. Người sáng lập, Lợi ích, thành phần, chức năng D. Người sáng tạo, Ưu điểm, thành phần, chức năng Câu 4: Các ý của chủ đề “Người sáng tạo” là gì? A. Từ khóa, hình ảnh, Đường nối

B. Ghi nhớ thông tin, tổ chức thông tin

C. Tony Buzan, quốc tịch Anh, Sinh năm 1942 D. Tony Buzan, quốc tịch Ý, Sinh năm 1942 Câu 5: Tên của chủ đề chính là gì?

A. Lợi ích B. Làm gì

C. Người sáng tạo D. Sơ đồ tư duy

c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của các nhóm trên hệ thống câu hỏi gv đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

- GV: Hướng dẫn học sinh vào hệ thoóng câu hỏi của giáo viên để hoàn thành.Hs: Hs:

- Tự nghiên cứu Sgk, hình 5.1, 5.2 để trả lời câu hỏi

Gv:

- Chiếu công bố kết quả làm bài của học sinh.

- Nhận xét, tuyên dương kết quả của những học sinh có kết quả tốt. - Dẫn dắt đến cách tạo sơ đồ tư duy

Hoạt động 2.2: Cách tạo sơ đồ tư duy a) Mục tiêu: Biết cách tạo một sơ đồ tư duy b) Nội dung:

Học sinh trả lời theo nhóm các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Nối các ý ở cột B vào cột A để ý đúng

A B

1.Tên của chủ đề trung tâm 5.Từ chủ đề trung tâm vẽ các nhánh (đường nối) tới các ý chính

2.Triển khai chi tiết cho ý chính 6. Có thể bổ sung các nhánh và thông tin mới vào các chủ đề liên quan

3.Triển khai chi tiết cho chủ đề trung tâm 7.Viết ngắn gọn các thông tin của ý chính và vẽ các nhánh nhỏ hơn nối ý chính với các thông tin chi tiết của nó

4. Bổ sung nhánh mới 8. Được viết ở giữa và làm nổi bật bằng cách vẽ các đường viền xung quanh tên của chủ đề hoặc tô màu, hoặc dùng hình ảnh

Câu 2: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ thủ công trên giấy là gì

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung

B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: Đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn bè qua thư điện tử

C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng và dễ chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau

D. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện phong cách riếng của người sáng tạo

c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của học sinh trả lời thông qua hệ thống tin nhắn trên phần mềm gv

dạy (Microsf Teams, google meet, ..)

d) Tổ chức thực hiện:

Gv: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để hoàn thành 2 câu hỏi gv đưa ra bằng cách nhắn tin trong phần tin nhắn.

Gv:

- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả chấm bài - Nhận xét, tuyên dương những bạn học sinh có kết quả đúng.

Gv: Qua đó Gv nêu một số nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy trên giấy. Dẫn dắt phần mềm vẽ sơ đồ tư duy sẽ giải quyết được những nhược điểm trên

Hoạt động 2.3. Thực hành tạo sơ đồ tư duy trên máy tính

a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng phần mềm để vẽ sơ đồ tư duyb) Nội dung: b) Nội dung:

Nhiệm vụ 1: Kể tên ít nhất 5 phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trong đó phải kể tên được ít nhất hai phần mềm

miễn phí

Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu các tài liệu, video hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy để vẽ được sơ

đồ tư duy từ phiếu học tập số 1.2 bằng phần mềm đã nghiên cứu được

Nhiệm vụ 3: Học sinh triển lãm sản phẩm

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của HSd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1 và 2:

Gv: Giao nhiệm vụ 1 và 2 cho học sinh thực hiện ở nhà Hs: Học sinh tự nghiên cứu và làm việc ở nhà

- Hoàn thành các nhiệm vụ và nộp sản phẩm để triển lãm (ghi chung vào 1 tờ giấy rôki)

Nhiệm vụ 3:

Gv: Tổ chức cho Hs báo cáo, triển lãm kết quả thực hiện nhiệm vụ ở nhà

Đưa ra tiêu chí đánh giá để học sinh chấm chéo lẫn nhau

Người thực hiện:………….. Người chấm:………

Nhiệm vụ Điểm tối đa Điểm chấm

Kể tên ít nhất 5 phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trong đó phải kể tên được ít nhất hai phần mềm miễn phí

10

Vẽ sơ đồ tư duy ở phiếu học tập số 1.2 bằng phần mềm -Đẹp, sáng tạo

-Đầy đủ nội dung

-Logic 1010

10

Tổng điểm Gv:

- Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả chấm bài - Nhận xét, tuyên dương kết quả làm việc của học sinh

3. Luyện tập

a) Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã học về sơ đồ tư duyb) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Sơ đồ tư duy là:

A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy B. Một phương pháp chuyển tải thông tin

C. Một cách ghi chép sáng tạo D. Một công cụ soạn thảo văn bản

Câu 2:Trong những nhận xét sau đây về việc dùng phần mềm sơ đồ tư duy, theo em đâu là hạn chế A. Nhanh hơn vẽ tay

B. Phải có máy tính để sử dụng

C. Có thể chỉnh sửa mà không để lại dấu vết

D. Có thể in ra nhiều bản trên giấy và dùng máy chiếu lên cho nhiều người xem E. Dễ sử dụng, có thể tự học, tự khám phá

c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời Hsd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Gv: Hướng dẫn học sinh hoàn thành các câu hỏi giáo viên đưa lên hệ thống giáo viên gửi dưới dạng bộ câu hỏi Quiz, google form, …

Hs:

- Trả lời câu hỏi

Gv:

- Chiếu công bố kết quả làm bài của học sinh

- Nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết quả làm bài tốt.

4. Vận dụng

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức về sơ đồ tư duy tóm tắt nội bài đã họcb) Nội dung: Học sinh vẽ sơ đồ tư duy bài 9: An toàn thông tin trên internet b) Nội dung: Học sinh vẽ sơ đồ tư duy bài 9: An toàn thông tin trên internet

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy bài 9: An toàn thông tin trên internet được vẽ bằng phần mềmd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

GV: Giao nhiệm vụ cho Hs thực hiện ở nhà

-Hướng dẫn Hs thự hiện, y/c Hs gửi bài làm qua Email cho GV Hs: thực hiện nhiệm theo cá nhân, gửi sản phẩm cho Gv

Gv: Giáo viên chấm và gửi kết quả cho Hs qua Email

Đẹp, sáng tạo 5

Đầy đủ thông tin 7

Khoa học, logic 8

Gv:

- Y/c thư ký báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của chủ đề - Đánh giá kết quả làm việc của học sinh dựa trên kết quả chấm bài

ÔN TẬP HKI

Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Sau bài học này, học sinh sẽ củng cố được kiến thức về:

- Mạng máy tính

- Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin - An toàn thông tin trên Internet

2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung 2.1. Năng lực chung

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ trong cuộc sống hằng ngày.

2.2. Năng lực Tin học

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:

- Phát triển năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học

Một phần của tài liệu Giáo Án tin học 6 HKI (Trang 39 - 42)