CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẠO LÀM NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Toàn văn LA - Trần Thị Thơm (Trang 45)

VIỆT NAM

Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam thuộc ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội, đồng thời chịu sự tác động của các hình thái ý thức xã hội. Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam được hình thành từ điều kiện địa lý - tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội và tiền đề tín ngưỡng, tư tưởng. Tục ngữ, ca dao Việt Nam là tiếng nói của nhiều người được lưu truyền qua nhiều thế hệ nên không rõ tác giả của nó là ai và được ra đời trong hoàn cảnh cụ thể nào. Đó là những sáng tác của nhiều người ở nhiều vùng miền khác nhau, trong nhiều bối cảnh khác nhau. Do đó, khi nghiên cứu cơ sở hình thành đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, tác giả chỉ có thể nghiên cứu những nét chung nhất, khái quát nhất về điều kiện địa lý – tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội và tiền đề tín ngưỡng, tư tưởng cho sự hình thành quan niệm đạo làm người nói chung, đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam nói riêng.

Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam thuộc ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội, đồng thời chịu sự tác động của các hình thái ý thức xã hội. Đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam được hình thành từ điều kiện địa lý - tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội và tiền đề tín ngưỡng, tư tưởng. Tục ngữ, ca dao Việt Nam là tiếng nói của nhiều người được lưu truyền qua nhiều thế hệ nên không rõ tác giả của nó là ai và được ra đời trong hoàn cảnh cụ thể nào. Đó là những sáng tác của nhiều người ở nhiều vùng miền khác nhau, trong nhiều bối cảnh khác nhau. Do đó, khi nghiên cứu cơ sở hình thành đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam, tác giả chỉ có thể nghiên cứu những nét chung nhất, khái quát nhất về điều kiện địa lý – tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội và tiền đề tín ngưỡng, tư tưởng cho sự hình thành quan niệm đạo làm người nói chung, đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam nói riêng. đã góp phần hình thành nên lối tư duy, thái độ ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, khoan hòa trong mọi mối quan hệ của con người.

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, với địa hình ¾ là đồi núi, còn lại ¼ là đồng bằng nhưng hầu hết là các đồng bằng châu thổ do các con sông bồi đắp thường xuyên nên rất màu mỡ, thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau. Đồng thời, nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với khí hậu mang tính chất

Một phần của tài liệu Toàn văn LA - Trần Thị Thơm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w