Cải thiện công tác lập và thực hiện kế hoạch vốn NS cho CSHTGT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh đăk lắk (Trang 91 - 93)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.Cải thiện công tác lập và thực hiện kế hoạch vốn NS cho CSHTGT

CSHTGT nhằm huy động nguồn lực

Công tác lập và thực hiện kế hoạch là yếu tố quan trọng hàng đầu là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng, trong đó vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc là rất quan trọng. Việc tập trung cho công tác kế hoạch hoá là yếu tố hàng đầu nhằm thực hiện phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, cơ cấu, mục tiêu, kế hoạch đề ra tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án đầu tƣ.

- UBND tỉnh giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các đơn vị có liên quan, dự báo nhu cầu về vốn đầu tƣ cho các

thời kỳ cụ thể, các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn đƣợc nghiên cứu cụ thể nhằm phục vụ định hƣớng cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn. Cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tƣ chƣa khai thác triệt để khả năng tiềm tàng của các nguồn vốn, cụ thể: vốn nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn, vốn đầu tƣ của tƣ nhân và dân cƣ còn thấp so với tiềm năng, việc triển khai các phƣơng thức đầu tƣ mới nhằm kêu gọi khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng nhƣ hợp tác công tƣ (PPP), BOT, BTO, BT… còn hạn chế. Tranh thủ hỗ trợ tối đa các nguồn vốn đầu tƣ từ Trung ƣơng, vốn ODA và các nguồn vốn khác.

- Giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ làm đầu mối tiếp tục thực hiện Chỉ thị 1792/CT-TTg và Chỉ thị 27/CT-TTg của Thủ tƣớng chính phủ, với tƣ tƣởng chỉ đạo huy động và đầu tƣ tập trung nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tỉnh tiếp tục cần tập trung ƣu tiên đầu tƣ các công trình hoàn thành, để phát huy hiệu quả, các công trình trực tiếp trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, công trình an sinh xã hội, tạo việc làm, xây dựng cơ sở khám chữa bệnh để chăm sóc sức khỏe nhân dân và đáp ứng yêu cầu phát triển trên cơ sở rà lại các dự án gắn với khả năng nguồn vốn để định hƣớng huy động các nguồn lực.

Bảo đảm bố trí vốn tập trung, khắc phục dần tình trạng dàn trải, thất thoát, lãng phí. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ, góp phần thực hiện mục tiêu cơ cấu lại đầu tƣ công. Việc bố trí vốn đối với các dự án chuyển tiếp phải bảo đảm công trình dự án nhóm C hoàn thành trong 3 năm; nhóm B hoàn thành trong 5 năm và nhóm A hoàn thành trong 7 năm.

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ động đối với công tác phân bổ kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch, cần có các văn bản yêu cầu các Chủ đầu tƣ, Ban Quản lý dự án căn cứ vào tiến độ thi công thực tế các công trình và các quy định hiện hành về quản lý đầu tƣ để xây dựng kế hoạch vốn XDCB của đơn vị mình

một cách hợp lý, đảm bảo kế hoạch vốn sau khi đƣợc giao đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn thanh toán cho công trình, khắc phục tình trạng phải điều chỉnh kế hoạch nhiều lần trong năm hoặc không giải ngân hết theo niên hạn.

- Để nâng cáo hiệu quả công tác lập và thực hiện kế hoạch, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cần tham mƣu UBND tỉnh ban hành Quy trình lập, và thực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh đăk lắk (Trang 91 - 93)